Chia sẻ

Tre Làng

ĂN CHÁO ĐÁ BÁT

Khoai@

Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo, và xin được gửi tới thầy cô những lời chúc tốt đẹp nhất.

Các bạn thân mến,

Tình cờ  mình đọc được một bài của con Hải Lam có tựa đề: "Không thần thánh hóa nghề giáo" đăng trên BBC, với những lý lẽ của một kẻ ăn cháo đá bát mà cảm thấy bực mình. Lý lẽ của một kẻ "thậm xưng là con người" chỉ nhằm chối bỏ công ơn các nhà giáo, và phỉ báng nền giáo dục Việt Nam.

Có lẽ tác giả của bài viết là một kẻ vô ơn đến thậm khốn nên mới sàm ngôn đến thế, tiện ngôn đến thế.


Chắc các bạn cũng đồng ý với mình rằng, sự "biết ơn" là một tiêu chí để phân biệt giữa con người với những động vật có vú còn lại. 


Vậy nên, anh không có gì để nói với Hải Lam, bởi hiểu được tiếng người đâu phải con vật nào cũng có thể làm được.


Xin mượn lời của bác Hòa Bình để nói về: Địa chỉ cho sự biết ơn:

Người ta nói “ăn quả nhớ người trồng cây”.

Chúng mày chửi người ta ngu, vì người trồng thu lấy quả rồi đem bán, muốn ăn phải bỏ tiền ra mua, chứ có phải nó cho không đâu, việc đéo gì phải ơn với huệ.

Người ta nói “nâng bát cơm đầy ơn người nông dân dãi nắng dầm mưa làm ra lúa gạo”.

Chúng mày chửi người ta ngu, vì nông dân làm ra lúa gạo rồi đem bán, muốn ăn phải bỏ tiền ra mua, chứ có phải nó cho không đâu, việc đéo gì phải ơn với huệ.

Người ta nói “biết ơn thầy cô giáo dạy dỗ”.

Chúng mày chửi người ta ngu, vì thầy cô được trả tiền để truyền đạt lại kiến thức, kiến thức là của chung nhân loại chứ chả phải của riêng thầy cô, việc đéo gì phải ơn với huệ.

Người ta nói “nhờ ơn ...”

Chúng mày chửi người ta ngu, chả việc đéo gì phải ơn với huệ.

….....


Chúng mày hay quá, tài quá, có tất cả mà chả cần ơn ai.

Nhưng người đời vẫn sống trong sự biết ơn, ơn người, ơn trời, ơn đất, ơn Phật, ơn Chúa . . .

Người chịu biết bao bỉ cực, lúc thái lai dẫu ngắn ngủi còn biết cám ơn đời.

Biết ơn ai, ơn cái gì thời cái lý nó nằm trong tâm của người ta, có phải trong mấy cái đầu thối của chúng mày đâu mà chúng mày chửi họ, chúng mày “thương hại” họ, chúng mày muốn họ cùng chửi giống chúng mày?

Sự biết ơn làm con người ta hướng thiện. Cái tâm chúng mày hằn học thì kệ mẹ chúng mày, cớ làm sao chúng mày chửi người ta vì đã biết ơn?

À, người công giáo trước mỗi bữa ăn đều cầu nguyện để tạ ơn Chúa ban cho họ đầy đủ sự cần dùng hằng ngày đấy.

Chúng mày dám chửi họ ngu vì sự “cần dùng hàng ngày” có đủ hay không là nhờ chính họ tạo ra chứ chúa nào ban không? Chúng mày dám nói người ta biết ơn sai địa chỉ không? Dám không? Hay chúng mày muốn chửi lắm nhưng sợ “động đến giáo hội là tự sát” ?

Mà thôi, cái loại không có địa chỉ để biết ơn như chúng mày, đến cái nghĩa sinh thành chúng mày còn chả chịu ơn, vì chúng mày xem sự có mặt của chúng mày trên cõi đời này chỉ là kết quả ngẫu nhiên trong những lần ham vui của các đấng sinh thành, thì nói chuyện ơn nghĩa với chúng mày cũng chỉ là vô nghĩa.

Cuộc đời là cả một trời ân oán, đời chúng mày, DCM, không biết đến ân, thì chỉ toàn những oán mà thôi.

----------------


Cuối cùng, ăn cháo đá bát, vô ơn, bội nghĩa chỉ chứng tỏ sự ngu muội, đốn mạt về nhân phẩm của một kẻ có hình hài giống con người!

7 nhận xét:

  1. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam chúc tất cả các thầy cô giáo trên mọi miền đất nước sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Riêng chúc thầy cô đang đọc tin nhắn này ngày nhà giáo thật vui, thật thành công, mọi lời chúc tốt đẹp nhất. Và kính chúc các thầy cô cố gắng hết mình cho thế hệ trẻ hôm nay.

    Trả lờiXóa
  2. Bạn comment chẳng liên quán đéo chi cả

    Trả lờiXóa
  3. Thật là khó khăn với người mù công nghệ thông tin như tôi khi muốn vào trang BBC mà tác giả trích dẫn của cái con gì đấy liên quan tới chủ đề này. Nó bị chặn, CMN. Thực ra thì tác giả nói cũng k tin lắm. Muốn vào kiểm chứng cơ. Nếu thật, quả thực tôi mới tin là có thằng tâm thần viết báo, tin có trang báo chuyên đăng những bài của tâm thần. Sao mà não nó ngắn thế k biết?

    Trả lờiXóa
  4. Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) diễn ra vào 20/11 hằng năm là ngày lễ của những người hoạt động giáo dục, là ngày để các thế hệ học trò Việt Nam thể hiện sự biết ơn đối với những người đã có công dạy dỗ mình. Có thể thấy rằng, không phải quốc gia nào trên thế giới cũng có ngày tôn vinh nhà giáo như Việt Nam. Điều này là minh chứng rõ ràng của những truyền thống cao đẹp của con người Việt - truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống hiếu học. Dân gian có câu “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” hay “không thầy đố mày làm nên” cũng mang hàm ý đó. Chỉ có thằng ăn cháo đái bát mới không hiểu vấn đề.

    Trả lờiXóa
  5. Bọn BBC chắc không đi học bao giờ. Không phải bỗng dưng mà người ta lại gọi nghề dạy học là nghề cao quý trong những nghề cao quý. Người thầy, người cô giáo đem lại tri thức cho những lớp học sinh mà các em sau này chính là chủ nhân của đất nước, là những người sẽ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có thể nói đó là công việc cực kỳ cao quý và quan trọng.

    Trả lờiXóa
  6. Chấp làm cái gì cái bọn BBC này nhiều cho nó bực mình thêm ra chứ , hài càng viết càng thấy ngu , loại ăn cháo đá bát thì chấp làm gì cơ chứ , chắc nghĩ là bỏ tiền ra là được , việc đ' gì phải ơn với huệ mà , hài , đúng là cái giọng của bọn vô ơn bạc nghĩa , ngày xưa dạy học cho bọn này đúng là phí công , hay là bọn này nó không đi học nhỉ

    Trả lờiXóa
  7. nếu nói như Hải Lam, xét theo đúng cái logic của hắn thì bản thân hải lam chỉ là một sản phẩm " công nghiệp" do bố mẹ nó tạo ra, nó chỉ cần trả bố mẹ nó ít tiền bằng với 1 mạng người thì được nhỉ. đúng là nhổ toẹt vào cái mặt nó nếu con người ai cũng nghĩ thiển cận như nó, coi trọng vật chất, cái gì cũng là sự trao đổi bằng tiền thì xem ra bố mẹ nó đã phí công nuôi nó, thầy cô phí sức dạy nó r. Hải Lam chính là 1 " dị nhân" đi lệch với lời dạy của nền giáo dục, cái kiểu này không giống tây, cũng không giống ta,chỉ có thể là học theo bọn phản quốc or không tự chế ngự được bản thân để phần con trỗi dậy mạnh mẽ

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog