Chia sẻ

Tre Làng

THÔNG NÃO NHANH VỀ RÁC THẢI Y TÊ

Bài biên của anh Pín lừng danh. Các bạn cần cân nhắc kỹ sau khi đọc.

Thông nhanh về rác i tế, địt cụ thàng lá cải Lao động mất dạy. (bài biên sử dụng tham luận của giáo sư y học khoa lây lừng danh Alecxander Mèo và bác sĩ Mảnh sành cong).

Thằng lá cải Lao Động giật tít: Sự thật khủng khiếp bên trong bệnh viện.. 

Khủng cái thằng bố chúng mày ý.

Để thông não anh em bần nông vàng vẩu, phải biên dài 1 chút, rác viện có nhiều loại, loại dính máu là loại khủng nhất.

Thế nhưng có chị em bị đèn đỏ, ném cái băng vệ sinh vào thùng rác, thì máu đó đéo sao hết, có công ty xử lý chở đi. Hay anh chị hải dương vào viện BM, bóc cái bánh gai Ninh giang ném vỏ vào thùng rác, thì cũng vẫn là rác viện, nhưng đéo sao hết.

Hay khoa đẻ, nhau thai là rác, nhưng thời bao cấp đói kém, vẫn xin về xào với rau ngổ và hành, thét thàng con đi mua 5 xu diệu cắn giòn sần - sật, đéo sao hết. bọn 4x 5x 6x... thậm chí 7x, 70% đã hân hạnh cắn món này đừng cãi tôi tát cho rớt hàm răng giả ra.

Giờ anh chị lắm tiền mới làm trò, thời tôi 1 cái kim tiêm, nhúng qua nước nóng, đâm vào vem cả ngàn con bệnh luôn, đéo xoắn nhé.

Những rác i tế, đc phân loại đương nhiên, từ các phòng, để có biện pháp xử lí thích hợp, những thàng con phóng viên ngu học đánh đồng rác i tế như nhau hết tôi chê nghe chưa.

Quay lại với viẹc xứ lí rác y tế, tôi có lời khen bệnh viện Bạch Mai, vì biết bảo vệ môi trường. những bao rác có màu đen, xanh và vàng anh chị thấy ở viện là phân loại đó.

Thể loại rác lây nhiễm aka bông băng gạch, các thứ ba lăng nhăng dính máu, mủ sẽ được mang đi xử lý riêng, chi phí sẽ được tính theo kg (như cân thịt)

Bạch Mai đã cố gắng biến những rác nguy hại thành hàng tái chế đc, khiến tôi vô cùng hoan hỉ.

Tại bệnh viện, nếu tiệt trùng được rác thải y tế nguy hại có thể chuyển thành rác thải tái chế. Bệnh viện không có chức năng tái chế rác thải, sẽ bán cho công ty được phép tái chế rác thải y tế.

Còn 1 loại nữa là loại có thể tái chế được aka chai dịch truyền nước muối, nước đường ... đéo có gì để lây nhiễm sẽ được bán cho các công ty có đủ điều kiện, được cấp phép để mang đi tái chế.

Trước khi khử/tiệt trùng bằng hấp khô, hấp ướt dụng cụ, đồ vải thì bước đầu tiên là tẩy trùng chúng bằng ngâm trong dung dịch javen, sau 1 time quy định thì mới rửa lại và mang đi tiệt/khử trùng. đó là lí do những ống dẫn đc cắt nhỏ rồi ngâm... lúc này mọi thứ đã tiệt trùng, sạch như tờ 500k mới vậy. Tha hồ chở đi tái chế, đồ nhựa bệnh viện là hàng siêu xịn, chúc mừng anh em đồng nát có đồng ra đồng vào.

Giờ bọn ngu học phóng viên báo Lao động đã hiểu ra phần nào chưa, chúng mài ý, sáng nào cũng cắn bún có lông lồn nhé.

(Thưa đồng chí Tiến, bộ trưởng bộ Y, cho tôi cái nhà đầu hồi đi, tôi xin lâu lắm rồi)

Link tham khảo người Tây đã khuyến khích tái chế rác viện từ rất lâu

Two major companies recycle 70% of the medical utensils, diverting them from landfills
NEWS.SOFTPEDIA.COM|BỞI OANA GRIGORAS

19 nhận xét:

  1. Quả thật thì mấy hôm nay trên facebook ngày nào cũng có một vài người bạn chia sẻ những bài viết nói về vụ việc này. Tôi thì thấy như thế này, nhiều người hiện nay đang tiếp cận thông tin một cách rất bị động. Họ không cần biết đúng, sai như thế nào? Chỉ cần thấy đáng sợ, giật gây, báo động là họ lập tức share không cần quan tâm các cơ quan chức năng đã vào cuộc chưa hay sự việc đó có thật sự là nguy hại hay không? Họ chỉ cần thấy bạn bè share thì họ cũng share. Và sự việc này là một trong những cái như vậy. Đừng chỉ dựa vào mấy bức ảnh cũ rích và những thông tin chưa chắc đã là sự thật làm chúng ta bị coi là ngu xuẩn.

    Trả lờiXóa
  2. Chúng ta đang truyền tai nhau một cách vô tội vạ về tác hại của rác thải y tế. Nhưng chẳng mấy ai nghĩ một cách thấu đáo về việc nó. Ai chả biết rác thải là không sạch nhưng có phải là sử dụng nguyên si rác thải đó đâu cơ chứ. Việc tái chế là cả một quá trình, không đơn thuần là mang về rửa sạch và tiếp tục tái chế và việc tái sử dụng cũng được cân nhắc để phù hợp. Mấy người không hiểu rõ nên tìm hiểu cho kỹ rồi hãy lên tiếng.

    Trả lờiXóa
  3. Rác thải bây giờ là một vấn đề đáng lo ngại, vì nhiều lẽ từ trước đến nay chúng ta đang kêu gọi bảo vệ môi trường và phân loại rác thải nhưng chúng ta chưa thực sự hiểu rõ về rác thải và tái chế. Đọc các tin tức chia sẻ trên mạng lúc đấy thấy hơi lo ngại nhưng thực sự tìm hiểu kỹ thì thấy đấy là điều bình thường. Đặc biệt chúng ta đang cân nhắc tốt việc sử dụng đồ tái chế một cách có hiệu quả.

    Trả lờiXóa
  4. Nhiều người hiện nay tiếp nhận thông tin một cách vô cùng bị động. Chưa biết thực hư thế nào mà chỉ nghe theo những lời báo đài viết và đưa tin, thế là nảy sinh tâm lý hoang mang, lo sợ.Thậm chí thấy mọi người truyền tai nhau là lập tức share bất chấp đúng sai. Điều này vô tình tạo cơ hội cho những tờ báo lá cải kiếm lời, cho những kẻ phản động có cơ hội bêu xấu, bôi nhọ danh tiếng của các cơ quan nhà nước. Mong mọi người hãy chủ động hơn, sáng suốt hơn trong việc tiếp nhận thông tin, đừng để kẻ xấu lợi dụng.

    Trả lờiXóa
  5. Rác thải y tế từ trước tới nay luôn là vấn đề được các ban ngành cũng như người dân vô cùng quan tâm. Việc xử lý và tái chế rác thải y tế nếu được làm dúng theo quy trình tiêu chuẩn thì cũng không có gì đáng phải lo ngại lắm. Mọi người cần tìm hiểu kỹ hơn những thông tin này, tránh gây tâm lý hoang mang và cái nhìn sai lệch .

    Trả lờiXóa
  6. Bangtuyet nhietdoi23:07 10/1/16

    Chúng ta đâng kêu gọi việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải nhưng lại chưa thực sự hiểu rõ về rác thải và tái chế, Việc tái chế là cả một quy trình chứ không đơn thuần là mang về làm sạch rồi tiếp tục sử dụng. Mọi người không nên vì mấy bài báo, mấy tấm hình mà quá lo lắng. Đôi khi kẻ xấu thường hay lợi dụng sự thiếu hiểu biết và tâm lý lo sợ của người dân để tuyên truyền kích động những vấn đề nóng bỏng. Chúng ta cần tỉnh táo hơn, tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để có thể bình tĩnh nhìn nhận vấn đề thấu đáo

    Trả lờiXóa
  7. Chất thải y tế nguy hại nếu không được quản lý và tiêu hủy một cách đúng quy trình và triệt để thì đây rất có thể là nhân tố để phát tán, làm lây nhiễm những mầm bệnh ra môi trường. Nhưng bệnh viên bạch mai là nơi chữa bệnh, chỗ xây phòng bệnh còn chưa có nữa là chỗ xử lý rác thải, người ta đã bán cho công ty xử lý rác thải rồi, cũng đã phân loại ra từng loại rồi, cớ sao còn trách họ?

    Trả lờiXóa
  8. Bộ Y tế đã có quy chế quản lý chất thải y tế, công suất của môi trường đủ để cho hoạt động tiêu hủy. Bệnh viện đã có quy trình đầy đủ về cách phân loại rác như thế nào, chuyển rác thải y tế và việc ký kết hợp đồng với công ty xử lý rác thải y tế chuyên nghiệp, nhưng loại rác thải độc hại này vẫn được tuồn về các làng nghề để tái chế nhựa thành vô số những hộp xốp đựng cơm, thìa nhựa, ống hút, hộp đựng sữa chua, túi nilông đựng thức ăn...Đây là câu hỏi chúng ta đặt ra, cũng là do ý thức của một số con người mà thôi, người Việt mình toàn tự hại nhau, chứ có ai hại mình.

    Trả lờiXóa
  9. TS. Nguyễn Việt Hùng - Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn cho biết, 16 năm qua ông là người chịu trách nhiệm về việc thu gom, xử lý chất thải, trong đó có nhiều chất nguy hiểm, gây hại của bệnh viện. Quá trình xử lý được thực hiện nghiêm, phân loại tại nguồn theo 3 nhóm: Rác thải bình thường, rác nguy hại và chất thải tái chế. Nhóm chất thải nguy hại, lây nhiễm phải được tiêu hủy, hai nhóm còn lại chỉ cần phân loại, đóng gói, cho vào kho và được hợp đồng bán ra bên ngoài như các cơ sở y tế khác, chuẩn theo quy định của Bộ Y tế để tái chế sử dụng. Bệnh viện bạch mai là một bệnh viện lớn, việc chữa trị cho người bệnh còn không xuể, nguồn thu cũng nhiều, được hỗ trợ thêm từ ngân sách nhà nước, hà cớ gì phải làm việc này? mà làm mất đi uy tín của ban lãnh đạo bệnh viện chứ?Theo tôi nghĩ rất có thể là do các công ty tái chế làm việc tắc trách thì đúng hơn.

    Trả lờiXóa
  10. ông Hùng - trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn cho biết gần đây Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn giữ lại một phần để thử nghiệm quá trình xử lý diệt khuẩn tại bệnh viện giúp nó trở thành rác thải bình thường trước khi giao lại cho bên công ty xử lý rác thải. Đây cũng là đề tài nghiên cứu khoa học của khoa. Các bạn đứng trước một vấn đề, cũng nên nhìn nhận suy xét từ nhiều phía, không nên khi chưa biết rõ đã làm um lên, nếu lo sợ thế thì đừng dùng đồ nhựa, thức ăn hàng quán dọc đường nữa đi. Đó mới là an toàn.

    Trả lờiXóa
  11. Vừa hôm trước đọc được bài báo tái chế rác thải y tế là tội phạm đã thấy bức xúc rồi, các nước tiên tiến trên thế giới người ta cái gì chả tái chế, có mỗi việt nam mình là cái gì cũng tiêu hủy cũng vứt. Mấy cái đó tiêu hủy xong thì cuối cùng vẫn thải rác ra môi trường còn gì? Thay vì việc xây cơ sở tiêu hủy, tại sao ta không thực hiện các nghiên cứu khoa học xử lý rác thải y tế, đưa các kỹ sư cử nhân ra nước ngoài học tập các quy trình xử lý rác của thế giới, kiểm tra quy trình và xử phạt nghiêm các cơ sở thu mua và tái chế rác thải không đúng quy trình, có phải lúc đó dân mình cũng đỡ lo không?

    Trả lờiXóa
  12. Trong bệnh viện, bác sĩ đã phải cho bệnh phẩm vào những túi riêng, từ đấy không được mở ra, chuyển thẳng đến nơi tiêu hủy , như thế làm giảm thiểu tối đa nguy cơ lây truyền của bệnh phẩm đó ra môi trường. Nhưng đây lại lần lượt đi qua từng công đoạn chọn, nhặt, cắt… Thì trong suốt quá trình đó, các bệnh tật lây nhiễm cũng đã được phát tán ra ngoài? đó mới là vấn đề cần quan tâm chứ sau khi tái chế, qua nhiệt nung chảy rồi cái này cái nọ, làm gì còn vi khuẩn lây bệnh mà mang những mẫu phẩm đó đi xét nghiệm.

    Trả lờiXóa
  13. Những câu chuyện này đã trở thành gánh nặng của chúng ta. Rác thải y tế là loại độc nhất quả đất trong từng loại rác, bản thân chúng ta cũng thấy được sự gian nan từ đó. Nhưng giải quyết thế nào đây? một câu hỏi lớn không phải ai cũng biết cũng ý thức được.

    Trả lờiXóa
  14. Những rác Y tế, được phân loại đương nhiên, từ các phòng, để có biện pháp xử lí thích hợp, những thằng con phóng viên ngu học đánh đồng rác y tế như nhau. Đúng là éo hiểu gì cứ sủa ầm hết lên.

    Trả lờiXóa
  15. Rác thải y tế bằng nhựa mà tìm cách tái chế được lại thì rất hoan nghênh. Vì việc tuy hủy rất tốn kém cũng như độc hại.

    Trả lờiXóa
  16. Đã kỷ luật 5 cán bộ rồi.gỡ bài xuống thôi.he he.

    Trả lờiXóa
  17. Đã kỷ luật 5 cán bộ rồi.gỡ bài xuống thôi.he he.

    Trả lờiXóa
  18. Nặc danh19:55 13/1/16

    Hê hê, chi không gỡ đâu, bài của anh Pín có giá trị tham khảo đấy.
    Kỷ luật về cái gì?
    Kỉ luật vì tuồn rác ra ngoài nhé chứ không phải kỉ luật vì tái chế rác thải y tế con bò ạ.

    Trả lờiXóa
  19. nhiều người hiện nay đang tiếp cận thông tin một cách rất bị động. Họ không cần biết đúng, sai như thế nào? Chỉ cần thấy đáng sợ, giật gây, báo động là họ lập tức share không cần quan tâm các cơ quan chức năng đã vào cuộc chưa hay sự việc đó có thật sự là nguy hại hay không? Họ thấy bạn bè share thì họ cũng share. Và sự việc này là một trong những cái như vậy. Đừng chỉ dựa vào mấy bức ảnh cũ rích và những thông tin chưa chắc đã là sự thật làm chúng ta bị coi là ngu xuẩn.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog