Chia sẻ

Tre Làng

THUỐC TRỊ UNG THƯ VÀ KỀN KỀN

Không có trò gì, phản biện anh kền kền báo Lao Động tý vậy, tôi rất chê những bài báo mất nết kiểu này, quân đốn mạt, dĩ nhiên tôi chụp màn hình để đéo dẫn link câu viu cho chúng hê hê tôi đẹp trai và đéo ngu nhé hỡi tờ lá cải Lao Động.

Dĩ nhiên, chuyện vẫn xoay quanh vụ hủy thuốc thần thánh tôi đã biên, nhưng bài báo mất nết muốn dẫn dân ngu đến cái mất nết, khiến tôi rất phiền lòng, báo ơi, khi nào chúng mày thôi dắt mũi người kém não ??

Chúng ta bắt đầu bằng câu phán bố đời thẫm đẫm cái tình của anh Lao Động, tôi trích: 

"Đau nhất là biết bao nhiêu bệnh nhân ung thư không có thuốc để uống, trong đó có những bệnh nhân nghèo, vì nghèo mà phải đầu hàng tử thần sớm. Mạng sống của con người là vô giá, sống thêm được một ngày quý một ngày, chính vì vậy nhiều gia đình dù biết người thân khó qua khỏi bệnh nan y, nhưng sẵn sàng bán đến tấm tôn cuối cùng để chạy chữa." - Hết trích. 

Cái này anh Lao Động chơi chiêu hỏa mù tôi rất chê, anh chơi từ "Ung thư" là chỉ 1/3 sự thật, những bệnh nhân này là ung thư máu dòng tủy, chứ ung thư gan ko bú đc, ung thư não không bú đc, anh thấy anh xài từ ung thư là lập lờ chưa?

Và hơn nữa, ung thư máu mà không bị kháng thuốc dòng 1 mới ở dạng được tài trợ.

Và nữa, ung thư máu dòng tủy đã bị kháng thuốc dòng 1 mà chữa trong viện huyết học tp HCM mới đc chọn, chứ ở viện khác tỉnh khác không được. 

Và cuối cùng, họ vẫn phải trả 42 củ / năm mới đc xài.

Như vậy, anh Lao Động đã khéo léo đánh đồng với tất cả ung thư là tôi chê, đó là mất nết, và anh lôi tiếp cái nghèo vào để câu lòng thương, đó cũng là mất nết.

Nghèo, mà dính ung thư, đó là phúc vậy, anh chị sẽ ra đi khỏi phải sống kiếp nghèo khổ bỏ mẹ ra suốt ngày xếp hàng ăn chực ở cơm 2 k nhục như con chó.

Anh Lao Động quán triệt phát khai hỏa chưa đã keke, giờ tiếp phát nữa, tôi lại trích:

"Vậy mà 20.000 viên thuốc trị ung thư, khoảng 700.000 đồng/viên đã bị vứt đi vì bàn tay của quan liêu. Nhiều người mất cơ hội chữa bệnh, biết đâu nếu như số thuốc này được đưa vào sử dụng kịp thời, sẽ có nhiều người khỏi bệnh, hoặc ít nhất cũng ngăn chặn được bệnh phát triển, kéo dài sự sống. Cho nên ở đây không phải là lãng phí 14 tỉ đồng, mà là lãng phí cơ hội sống của bệnh nhân ung thư." - Hết trích.

Câu này khiến tôi hơi bị hen vì cười, thuốc này KHÔNG phải của VN, Lao Động ạ, thuốc này thuộc hãng dược tận bên Thụy Sĩ, giá nó bao nhiêu không phải vấn đề VN các bạn quan tâm, lãng phí nếu có, bọn chó bên hãng dược Thụy Sỹ chịu, Lao Động khỏi phải lo tư bản lỗ.

Và số thuốc đưa vào kịp thì đỡ đc nhiều người, tôi đồng ý nếu vào đc sớm thì đỡ lắm, tuy nhiên vướng vào thủ tục. chúng ta đề cập sa.

Tôi lại trích:

"Thủ tục rườm rà và thói quan liêu được chỉ ra cụ thể, quá trình lập thủ tục xin tiếp nhận lô hàng kéo dài từ tháng 11.2013 đến tháng 9.2014 viên thuốc đầu tiên mới đến người bệnh, cho nên thời gian đến khi thuốc hết hạn chỉ còn 10 tháng..." - Hết trích

Quả nhiên là tương đối lâu, nhưng đây là viên thuốc lần đầu về VN, cần phải đủ hết các thủ tục, dù nó đã thử nghiệm xong ở Tây, nhưng chưa chắc đã hợp với thể trạng của loại vượn núi Annam, bộ Y cần điều nghiên kĩ tôi rất ưng, thuốc chữa ung thư, rất tiếc, lại không ngoại lệ. quãng thời gian đó theo tôi là hợp lí.

Hồng phiến cũng là thuốc, thuốc lắc cũng là thuốc, cần xa cũng là thuốc, nếu không kiểm tra cẩn thận là bỏ mẹ dân đen, thủ tục tuy dài, nhưng tôi đố anh nào dám cắt ??

Nói tóm lại, trời gọi thì thưa, đã ung thư mà còn kháng thuốc, nghĩa là trời hại anh rồi, đéo đỡ đc đâu.

Viện huyết học đã cố gắng xin đc tài trợ của hãng dược Thụy Sĩ cho con bệnh kháng dòng 1, tôi đánh giá cao nỗ lực, các anh ko thể xin đc nhiều hơn 50 suất, tôi rất thấu hiểu, và 1/2 con bệnh ko chờ đc khi thuốc về, tôi cũng rất thông cảm, các anh viện huyết học đã làm tất cả những gì có thể.

Bọn chó hãng dược Thụy Sĩ là quân mất nết, chúng chỉ cấp thuốc cho 50 người, chỉ giới hạn trong viện huyết học, và khi ko đủ con bệnh, chúng bắt hủy thuốc chứ đéo cho bọn khác viện bú, vì thuốc của chúng và VN phải làm theo cam kết, chứ không thể làm khác, anh Lao Động có hiểu vị thế của mình, hay ko ?

26 anh đc bú thuốc theo tài trợ, có thể nói là mang thân ra thử nghiệm, phải kí sinh tử trạng, phải báo cáo tình trạng, báo cáo bất thường, các con bệnh ko còn gì mà lựa chọn.

Tóm lại, anh Lao Động viết bài hời hợt, cưỡng tình đoạt lý, tôi rất chê, các anh mang tiếng người lao động, mà chính các anh lao động trí não như con cặc.

Để hiểu thuốc thử nghiệm là thế nào, tôi xin trình bày 1 hãng dược tên Pfizer thử nghiệm một loại thuốc điều trị đau thắt ngực ở xứ Wales quê tôi, 1 loạt các con cẩu được chọn, hiệu quả thấy rõ, dĩ nhiên họ đc xài miễn phí phải báo cáo lại, các anh liền ông nhận ra, cứ bú xong, buồi lại dựng đứng lên..

Viagra đã ra đời như vậy đó.. 

P/s:

ảnh 1: bài báo trên tờ lao động
ảnh 2: thủ tục để nhập thuốc ngoại vào vn

Nguồn: ở đây

2 nhận xét:

  1. "Vậy mà 20.000 viên thuốc trị ung thư, khoảng 700.000 đồng/viên đã bị vứt đi vì bàn tay của quan liêu. Nhiều người mất cơ hội chữa bệnh, biết đâu nếu như số thuốc này được đưa vào sử dụng kịp thời, sẽ có nhiều người khỏi bệnh, hoặc ít nhất cũng ngăn chặn được bệnh phát triển, kéo dài sự sống. Cho nên ở đây không phải là lãng phí 14 tỉ đồng, mà là lãng phí cơ hội sống của bệnh nhân ung thư."
    Đọc đã thấy sự ấu trĩ của anh phóng viên viết báo!

    Trả lờiXóa
  2. nếu chỉ nhìn ở góc độ thông thường, không phải là những người có liên quan thì cái tiêu đề tiêu hủy hết thuốc quý chữa bệnh ung thư thì đúng là đáng giận, đáng để căm phẫn. Tuy nhiên càng giận nhiều hơn là những độc giả không hiểu vì không phải là người có chuyên môn hay là những người có đủ khả năng, quyền hạn để tìm hiểu kỹ lý do thì những người được mạng danh là nhà báo, được cấp thẻ nhà báo để được làm những việc mà các độc giả ko được làm chỉ để truyền tài nội dung cho chính xác thì lại đi đăng tin giật tít nghe rất hoành tráng và không hiểu vô tình hay cố ý mà chơi bài đánh lân con đen cưỡng tình đoạt lý như thế. Những người này không phải là nhà báo mà họ chỉ là những kẻ đầu độc nhận thức, tội ác tày trời

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog