Chia sẻ

Tre Làng

VỀ CHUYỆN XẢ THẢI Ở BIỂN VĨNH TÂN


Về chuyện xả thải ở biển Vĩnh Tân.

Ngắn gọn, bùn này là bùn nạo vét trong quá trình thi công TẠI biển Vĩnh Tân, chứ không phải bùn thải của nhà máy nhiệt điện hỡi lũ chó đẻ ngu học đang vêu mồm chửi xéo.

Bùn nhà máy nhiệt điện aka tro bay, đéo bao giờ có chuyện toàn cát phù sa vàng ươm như trong ảnh. Bùn thải nhà máy nhiệt điện là bụi của than đá, nó bên bết và có màu xam xám tai tái như môi cô hoa hậu lừa tiền 16 tỉ, dân hay lấy về đóng gạch bi, nhà máy xi măng nếu ở gần sẽ mua về làm phụ gia tăng độ kết dính vì nó rất mịn, hạt nhỏ hơn cả hạt xi măng.

Thậm chí có thể mua về đóng than tổ ong thần thánh, bán cho nhân dân anh hùng đun nước, xào rau nếu nhiệt trị còn cao, gọi là than qua lửa, bán đắt như tôm tươi luôn chả thằng đéo nào ngu đem vứt đi cả.

Về cơ bản là nạo chỗ này đổ chỗ kia thôi đéo có vấn đề gì sất, việc này không hề gây xáo trộn địa chất hay môi trường. Nó chính là cát, hơi sền sệt do lẫn phù sa hĩu cơ gần bờ nên gọi là bùn, nhìn thoáng là biết thôi không thể qua mắt được chuyên gia về địa chất, địa vật lý biển và môi trường, chính là kẻ già này.

Đặc điểm của mọi bờ biển là bồi tụ hoặc xói lở, giống như bờ sông thôi. Trước ở Ái Nhĩ Lan có cơn bão mạnh cuốn bay luôn cả một bãi tắm không còn hạt cát nào, hơn 3 chục năm sau mới bồi tụ lại như cũ.

Khi xây dựng những cảng biển thường người ta chọn những lạch nước sâu, nhưng vẫn phải nạo vét định kỳ, đéo tin mời đến cảng Hải Phòng hỏi xem mỗi năm chi bao nhiêu tiền dầu đi nạo vét khơi thông luồng lạch đảm bảo giao thông cho tàu bè qua lại?

Việc đổ bùn (cát) xuống những khu vực bị xói lở còn có tác động cải thiện môi trường sinh thái, đặc biệt là những khu vực bị ô nhiễm. Nhà báo các bạn đa phần xuất thân chân đất sét, suốt tuổi thơ uống nước giếng khơi mà không biết rằng đổ cát xuống sẽ có tác dụng lọc nước, lắng cặn bẩn, thì hơi lạ. Nhẽ các bạn uống nước kênh Vân Đình hay đầm sen Quan Sơn Mỹ Đức Hà Tây Trấn???

Hơn 1 triệu khối cát đổ xuống biển, thì cũng chỉ ngang hắt ly vối ủ xuống Hồ Tây, về khối lượng tuyệt đối thì 1 triệu tấn đéo đủ san lấp 1 KCN tầm trung, chả có đéo gì mà phải thanh động. Cái đáng lo là chất thải rắn trong sinh hoạt, đa phần là độc hại, không phân huỷ vẫn đang tuôn ra biển mỗi ngày, chứ đổ thêm cát xuống biển, thì khác gì cấy tóc vào trán giáo sư nguyên thứ chưởng bộ Tài Môi, lại quá tốt đi, chứ lị.

Ảnh thống kê chất thải rắn xuống biển của các cuốc gia Châu Âu cách đây 4 năm, mấy nước đấy dân chỉ đông ngang thị trấn Hanoi, mà nó thải nhè nhẹ gấp ba bốn chục lần nước ta chả có đéo gì phải kêu ca.

3 nhận xét:

  1. Nếu như những vật chất nhận chìm nằm trong danh mục cho phép đưa xuống biển thì không vấn đề gì. Tuy nhiên trong quá trình nhận chìm chúng ta phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ không để công ty thải những chất độc hại vào biển. Đồng thời yêu cầu Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 đã cam kết và trong Giấy phép nhận chìm đã quy định, Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 chịu mọi trách nhiệm nếu để xảy ra sự cố môi trường, tràn dầu, cháy nổ và có trách nhiệm bồi thường mọi thiệt hại do sự cố môi trường, tràn dầu, cháy nổ và hoạt động nhận chìm ở biển gây ra.

    Trả lờiXóa
  2. Viết ngu như bò. Cho dù đúng là bùn nạo vét đang nằm yên cố định ở khu vực này đem qua khu vực khác- có ai đảm bảo nó không khuếch tán ra diện rộng phủ lên tầng san hô và hệ sinh thái đang ổn định gây biến đổi môi trường nơi xả không? Ngay từ khâu lập hồ sơ xin phép đã gian dối- không có vấn đề gì sao phải gian dối?

    Trả lờiXóa
  3. Nếu như những vật chất nhận chìm nằm trong danh mục cho phép đưa xuống biển thì không vấn đề gì. Tuy nhiên trong quá trình nhận chìm chúng ta phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ không để công ty thải những chất độc hại vào biển. Đồng thời yêu cầu Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 đã cam kết và trong Giấy phép nhận chìm đã quy định, Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 chịu mọi trách nhiệm nếu để xảy ra sự cố môi trường,...

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog