Chia sẻ

Tre Làng

Vụ 500 anh chị em thợ dạy mất việc

Cop nhà Giang Hoang và Hương Vũ. Đây là thủ pháp viết bài kiểu định hướng nhân vật ăn vạ đây này:

Giáo viên aka thợ dạy cũng chỉ là một nghề và chịu chi phối của quy luật cung cầu. Chuyện chấm dứt hd là bình cmn thường, chả có gì phải xoắn. 

Tuy nhiên hành vi ăn vạ bằng cách kể lể là lo lót hết 120t để có việc làm với mức lương 1.063.000vnd/ tháng là mất nết. Với mức lương này thì phải làm hơn 10 năm (không ăn không mặc) thì mới thu hồi được 120 triệu mà chúng bỏ ra đút lót (nếu có). Chỉ có tâm thần hoặc định thu hồi vốn bằng phí học thêm của học sinh mới chọn kèo này. Chưa kể khía cạnh đạo đức khi đưa hối lộ, liệu các phụ huynh có an tâm khi thành phần này dạy dỗ mini không?

Cả xã hội đang dồ lên khóc mướn cho một chuyện rất xàm lone. Hỡi ơi!

18 nhận xét:

  1. Ôi, phải nói thế này này, những câu chuyện cũng cần có lý chút đi, chạy một đống tiền để đến nỗi hơn chục năm nhịn ăn nhịn mặc còn chưa thu hồi vốn, mà xã hội này tiêu gì với 1 triệu/ tháng? Đi làm giúp việc cũng được 4,5 triệu 1 tháng nuôi ăn rồi. Mà có thấy ai "chạy" đi làm giúp việc đâu??

    Trả lờiXóa
  2. Nặc danh21:57 13/3/18

    Phải nói thật là dư luận XH nhiều khi hình như có ai đó định hướng ?
    Nhân chuyện này xin hỏi :
    Nếu chạy tiền mới được làm giáo viên thì NHỮNG GIÁO VIÊN ĐÓ có vi phạm pháp luật không ? Có là 1 phần nguyên nhân gây nên tệ nạn tiêu cực ở chốn quan trường ? Đạo đức như vậy có đủ t/c là THÀY DẠY các cháu học sinh trong trắng ? vv ...
    Nhân đây tôi thấy cái hồi sắp xếp lại các cơ quan doanh nghiệp và giải quyết chế độ cho LAO ĐỘNG DÔI DƯ theo N/Định 41 ... thì hàng loạt ( nhiều vạn công nhân nhân viên cán bộ ) người cỡ tuổi - nữ thì trên 45, nam thì trên 50 - Nghỉ lấy lương hưu theo chế độ mất sức lao động trên 61% , còn rất nhiều ngưòi về nghỉ không lương chờ đủ tuổi 45 hoặc 50 ra giám định rồi có sổ hưu ... Đangkhoẻ, có tay nghề, công việc ổn định ... nhưng vì sự nghiệp chung phát triển kinh tế nước nhà mà phải về, chỉ một số ít có khả năng tìm tiếp công việc phù hợp, còn đa phần là nghỉ hẳn với lương hưu thấp, có tìm việc làm thêm bù thu nhập thấp thì công việc rất khác với trước, vất vả vv... Lúc đó dư luận XH rất ... khó nói, báo chí thì lặng im hay ca ngợi cái hay của cổ phần hoá mà không ( lờ ) nói đến những khổ ải của ngwòi bị cắt hợp đông iữa chừng lúc đó ...
    Đấy , hãy nhìn sự việc đó mà kêu sao cho đúng .

    Trả lờiXóa
  3. Xét về mặt kinh tế thì đầu tư như thế là lỗ. Vì giờ bỏ ra 120 triệu để hàng tháng đi làm 24-26 ngày, nhận mức lương hơn 1 triệu thì có người não có vấn đề mới làm. Chỉ phép tính đơn giản thôi cũng đủ hiểu cái thằng viết bài báo đó ngu, viết mầ không nghĩ.

    Trả lờiXóa
  4. Ô mấy cô thợ chạy này hay nhỉ, bỏ cả trăm triệu ra mà chỉ nhận về mức lương cứu đói, các cô sống kiểu gì với 1 triệu ở thời buổi này vậy? Trong khi đi phụ xây, giúp việc, làm các công việc chân tay khác ít cũng phải được 5 triệu/ tháng rồi!

    Trả lờiXóa
  5. Chạy tiền để được lên lớp dạy học, chưa nói đến độ nực cười của mức lương thì những người như vậy có đủ trình độ để dạy thế hệ tương lai không? Làm một nghề tri thức nhưng lại không dựa vào tri thức để có việc, phải dựa vào tiền chạy trọt thì các "giáo viên" cũng cần xem lại mình.

    Trả lờiXóa
  6. Các bác thông não hộ em là người chạy tiền có sai phạm không?? Nếu mà các bác chạy tiền thật thì câu chuyện của các bác cũng phi lý quá. Chạy đống tiền để lấy về tháng lương chả bằng lương cứu đói. Chắc trêu :v

    Trả lờiXóa
  7. "Chưa bao giờ phận giáo viên lại chua xót như vậy, lương thua cả công nhân lao động" , các cô các thầy ở đây cũng nên tự hiểu mình cũng là một công nhân lao động thôi, ngành dạy trẻ, cũng phụ thuộc vào các yếu tố cung - cầu nói chung ở xã hội như mọi ngành nghề khác, thiếu người làm thì đắt, dư người làm thì rẻ. Chấm hết.

    Trả lờiXóa
  8. Việc chấp nhận chi hàng trăm triệu đồng để được "yên vị" là một hành vi không thể thông cảm được. Đừng lấy lý do khó khăn hay bắt ép ở đây để biện minh, các bạn vốn có nhiều lựa chọn, nhưng tự cho rằng mình chỉ có một con đường, nên đã tự bít những cánh cửa khác của chính mình và cho rằng mình bị bắt ép

    Trả lờiXóa
  9. Đã là chạy chọt xin biên chế thì ai dám nói ra để mà có phản ánh tiêu cực? Chỉ đến khi động đến lợi ích bản thân, tiền mất tật mang, kẻ mất tiền mới lên tiếng để mong có cơ quan nào đó đòi hộ tiền cho mình. Sự thật nghiệt ngã, học hành nhiều nhưng vẫn phải mất tiền để xin việc, trong cuộc sống bon chen, cạnh tranh.

    Trả lờiXóa
  10. Cứ thế này bảo sao ngành giáo dục càng bết bát. Biết trách ai, tự chui vào thôi. Có cầu ắt có cung ngược lại có cung ắt có cầu. Nhiều người muốn chạy vào thì ắt có chỗ để chạy, có chỗ để chạy ắt sẽ có người chạy. Tóm lại, trứng có trước hay gà có trước. Mong bộ công an vào cuộc. Tóm hết những kẻ lừa đảo này lại.

    Trả lờiXóa
  11. Nghe qua cái vụ này là ngửi thấy mùi tiền rồi. Ko lạ gì cái chiêu cứ tuyển, kí HĐ với bao lời hứa hẹn về tương lai vào biên chế, thu tiền đút túi xong trở mặt bảo ko có suất biên chế, phủi tay sạch bong luôn. Đúng là chó cắn áo rách. Cuối cùng khổ nhất cũng là bố mẹ của các anh chị giáo viên này thôi.

    Trả lờiXóa
  12. Trước khi than vãn thì các thầy cô giáo này cũng phải nghĩ lại vì sao chấp nhận mất tiền để ký được hợp đồng lao động và lời hứa miệng. Bây giờ có gần 600 hợp đồng dôi dư so với chỉ tiêu biên chế thì phải thanh lý thôi. Cần tập trung ôn tập tài liệu để được trúng tuyển biên chế một cách công bằng và công khai nhé. Đừng dùng tiền để lo vào biên chế nữa vì có khi lại mất tiền đấy. Tư duy sáng tạo và năng động lên các thầy cô nhé

    Trả lờiXóa
  13. Cứ tha thiết nguyện vọng được vào kèm theo tiền lót tay thì người ta cứ nhận đại vào. GV cũng là trí thức, biết nhận thức xu hướng nghề nghiệp,và chuyện thừa biên chế bị cắt giảm, bị sa thải là chuyện thường và phải biết chấp nhận. Và nếu có tri thức thì không làm nghề này đi làm nghề khác, chuyện nuôi lợn, bán hàng rong, phụ hồ có gì là xấu.

    Trả lờiXóa
  14. Không hiểu nổi chi đến 120 tr để vào làm việc với lương trên 1 tr /tháng. Đề nghị làm khảo sát chuyện chung chi để được nhận vào làm giáo viên các trường. Cụ thể theo từng tỉnh một và làm khảo sát công khai trên mặt báo thì sẽ rõ hiện tượng "chạy" này.

    Trả lờiXóa
  15. Những bài báo không chính thống như vậy rất không đáng tin vi những thông tin trong đó nhiều phần là biạ đặt, ngoạ ngôn để có thể thu hút một lượng lớn người đọc vào xem chứ tính xác thực, đáng tin cậy của thông tin gần như là không có. Quý đọc giả nên cảnh giác trước những nguồn tin như vậy đang lan tràn ngày một nhiều trên mạng xã hội.

    Trả lờiXóa
  16. Thực tế thì vụ 500 giáo viên ở Đăk Lắk đột ngột bị cắt hợp đồng lao động đang gây xôn xao, thu hút cộng đồng mạng trong những ngày gần đây và nó thực sự là một vấn đề nóng đáng được quan tâm ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên có không ít những kẻ lợi dụng điều đó để thêu dệt nên những câu chuyện khó tin, không đúng sự thật để thu hút lượt xem của độc giả, vậy nên chúng ta cần phải cảnh giác trước những thông tin kiểu như vậy.

    Trả lờiXóa
  17. phóng lao thì phải theo lao thôi, chấp nhận đầu tư thì phải chấp nhên mạo hiểm, có thế thôi mà cũng phải kêu gào thảm thiết lắm. việc làm thì ai cũng muốn có nhưng số lượng việc làm có hạn, ai cũng muốn xin vào thì làm gì có suất, và đất nước ta đang cắt giảm biên chế, đó là điều đang thực hiện, cần nhận thức rõ điều này để tránh bị những kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo vào những chuyện không đáng có. Bây giờ tiền mất tật mang rồi thì phải chấp nhận thôi

    Trả lờiXóa
  18. Biết là một nghề giáo viên , nghề nghiệp cao cả , trồng người nhưng cái gì đúng với sự thật thì hãy nói chứ , sao lại đường đường là một người thầy , cô lại có thể bịa ra những thông tin hoàn toàn sai lệch như vậy. Còn việc tinh giảm biên chế đã có lâu rồi, chẳng qua bây giờ mới làm gắt lên thôi nên việc chấm dứt hợp đồng là hoàn toàn đúng đắn chả có gì là sai trái cả. Học sinh thì ít , giáo viên đào tạo ra nhiều thì lượng cầu ít sao mà cung để cho thừa được, ít nhất cũng cung bằng cầu thôi chứ. Lại thêm những chiêu trò vu khống để ăn vạ , làm căng lên những sự việc mà quá bình thường trong thời kỳ này.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog