Chia sẻ

Tre Làng

Đại sứ Vũ Minh Quang: Cuốn sách hướng dẫn chợp mắt ở Liên hợp quốc


Cuốn sách Hướng dẫn chợp mắt ''Ngủ ở Liên hợp quốc"" (''Dormir aux Nations Unies'') của Đại sứ Pháp tại Liên hợp quốc đã trở thành best seller như thế nào. Và tại sao phần lớn đại biểu chọn ngủ chợp mắt ngay tại chỗ ngồi trong phòng họp khi có thể.

Có lẽ không có thời điểm nào tốt hơn lúc này, 01:00 đêm, khi mắt đã díp lại, để viết về chuyện ngủ thiệt và ngủ gật ở các phiên họp đa phương dài đằng đẵng nói chung và ở các phiên họp của Liên hợp quốc nói riêng. Tôi không được làm chuyên về đối ngoại của Việt Nam tại Liên hợp quốc, nhưng cũng được tham gia nhiều vào các hội nghị đa phương, từ WTO đến UNCTAD, Không liên kết, và một hai lần được tháp tùng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng tham dự các cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York, nơi mà một đồng nghiệp của tôi vừa over nap (chứ không cần over night) trở lên nổi tiếng trong và ngoài nước. Tôi thật ghen tỵ với bạn ấy, mà không chỉ mình tôi, còn nhiều người nữa, nhiều đồng nghiệp Việt và nước ngoài tham dự các hội nghị đa phương ghen tỵ. Ai cũng đã từng ""làm việc í"" mà có phải ai cũng may mắn nổi tiếng thế đâu.

Tất nhiên, chúng ta phải thẳng thắn thật thà nói với nhau, với tất cả danh dự quốc gia và danh dự của một con người, là tốt nhất là mở to được đối mắt long lanh, tỉnh như sáo trong suốt hàng chục tiếng họp liên miên, đừng đề các ống kính chộp được. Tốt nhất ngay cả khi nghỉ giải lao, thì cố tìm một chỗ nào ở ngoài phòng họp mà nap. Tuy vậy, nói thì dễ, làm thì là nhiệm vụ bất khả thi. Cuối tút này tôi sẽ chia sẻ một hai kinh nghiệm để không ngủ gật khi họp hành lê thê kiệt sức cả Tây lẫn Ta.

Lần gần nhất tôi tham dự các phiên họp ở LHQ tại New York là tháng 9/2016.Lần đó tôi được vinh dự thay mặt Lãnh đạo làm trưởng đoàn Việt Nam tại một hai hội nghị cấp Bộ trưởng như Hội nghị các nước trung chuyển và không có đường ra biển, hay Hội nghị các nước thu nhập thấp, và Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức ACD.Ngoại giao đa phương có nhiều điểm khác biệt lớn so với ngoại giao song phương. Có lẽ để dịp khác chia sẻ với các bạn chưa có nhiều cơ hội tham dự các hội nghị đa phương về ngoại giao đa phương. Đặc biệt đối với đoàn tham dự đa phương thì có nhiều ''kỹ năng sống sót" và nhiệm vụ khá là khác biêt so với song phương. Chẳng hạn các nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là ''canh'' các phiên, các diễn giả đại diện các nước và tổ chức có thể đề cập tới các vấn đề liên quan lợi ích của Việt Nam để ghi nhận hoặc kịp thời phản bác; tham gia ''làm văn tập thể'' - tức soạn thảo và duyệt sửa các văn kiện, cũng đặc biệt các nội dung, điều khoản liên quan lợi ích của ta; hoặc không trực tiếp liên quan nhưng ta cần thể hiện vai trò, hoặc có thể đóng góp cho lợi ích chung, hoặc hỗ trợ, ủng hộ bạn bè khi có thỏa thuận trước hoặc thấy cần thiết... Còn các vấn đề khác thì đôi khi vô cùng xa xôi, hoặc chắc chắn đã có người khác, nước khác có cùng quan điểm ''canh gác'' chặt chẽ rồi...

Lý do các nhà ngoại giao đa phương phải ưu tiên các vấn đề, các phiên như vậy, vì quá nhiều quá dài quá chán. Mà lực lượng thì lại hạn chế, nhất là đoàn trong nước sang tiết kiệm ngân sách, lãnh đạo thường vung dao cắt không thương tiếc danh sách cán bộ do các đơn vị kiến nghị. Và đây không chỉ là kỹ năng sống còn của riêng đoàn Việt Nam mà của tất cả các đoàn không có ngoại lệ.

Do tất cả các cuộc họp đa phương, đặc biệt ở Liên hợp quốc, là một cuộc chạy maratong, lại có nhiều phiên song song - nhiều đường chạy cùng lúc, nên lực lượng cấc nước đều luôn phải dàn trải và có sự phân công rất kỹ càng, ai trực phiên nào, nghỉ lúc nào... và thường phải thay phiên nhau dự và nghỉ lấy sức. Tệ nhất là vì thời gian ít, họp nhiều, nên nhiều phiên làm dưới hình thức working lunch, ăn trưa làm việc. Thế là mất toi giờ nghỉ trưa quý giá. Như một trong các bức ảnh kèm theo là tôi dự ăn trưa làm việc cấp Bộ trưởng các nước ADC.

Trong bối cảnh đó, ăn, đi vệ sinh và đặc biệt là ngủ là những vấn đề không kém phần quan trọng so với hòa bình thế giới. Chưa kể đi vệ sinh và vắng mặt ''vô tình'' ở những lúc then chốt như khi bỏ phiếu các nghị quyết mà một nước không muốn tỏ thái độ vì tế nhị, thì vắng mặt đi vệ sinh đúng lúc là một nhiệm vụ chính trị.

Nói riêng về ngủ. Tôi xin các bạn đừng ghen tỵ, chứ không đâu không lúc nào có được giấc ngủ ngon như những phút chợp mắt tranh thủ giữa các bài phát biểu hay các phiên họp đa phương. Đây còn là kỹ năng sinh tồn số một. Bạn buộc phải tỉnh táo, sắc sảo, nhanh nhạy và hùng biện, câu chữ chặt chẽ ở những thời khắc then chốt, khi thiên hạ bàn tới những vấn đề liên quan tới quyền lợi quốc gia sát sườn, mà thường thì sau nhiều giờ từ khi khai mạc mới bàn đến việc mà bạn quan tâm. Những phút được chợp mắt ngọt ngào quý giá sẽ giúp cho bạn khởi động lại bộ não mệt mỏi của mình. Chắc ít bạn biết, tìm được chỗ chợp mắt ở Trụ sở Liên hợp quốc khó khăn và mang tính cạnh tranh cao như thế nào, đến nỗi từ 18 năm trước đây, Ngài Alain Dejammet, Đại sứ Pháp tại LHQ đã viết hẳn một bản hướng dẫn những chỗ có thể ngủ chợp mắt được trong tòa nhà toàn kính và thép này, và trở thành tác phẩm ăn khách bậc nhất ở Liên hợp quốc với tiêu đề "Ngủ ở Liên hợp quốc". Tôi xin gửi link và txt kèm theo dưới đây. Ngủ cũng được đưa vào là một trong 10 điều kỳ thú ở Liên hơp quốc, link và text cũng kèm theo dưới đây (với câu nổi tiếng, ''chỗ nào cũng có thể là chỗ chợp mắt được'').Tìm và tranh giành được chỗ bên ngoài phòng họp để ngủ khó như thế, nên phần lớn đại biểu chọn gục đầu tại chỗ ngay tại phòng họp bất cứ khi nào có thể. Tôi đã từng thử một chỗ tưởng rằng độc đáo thông minh, nhà vệ sinh. Nhưng không xong. Mùi thì OK, nhưng vài phút lại có người giật nắm đấm cửa. Pó tay.

Thôi tôi đi ngủ đây. À, kinh nghiệm không ngủ gật khi họp, một cô bạn người nước ngoài của tôi chia sẻ, hiệu quả nhất với cô ấy, là tưởng tượng, ông/bà đang phát biểu chán chết này nếu bây giờ không mặc áo quần thì sẽ ra sao nhỉ, nếu làm việc ấy với ông/bà chủ tọa mà vừa tranh luận thì thế nào nhỉ... thế là tỉnh cả ngủ.

United Nations Journal; 12 Places to Get 40 Winks: A Guide for Diplomats

By BARBARA CROSSETTE APRIL 12, 2000 

Diplomacy can be exhausting, with all those late dinners followed by pre-breakfast e-mail rockets from foreign ministries in distant time zones. So where to catch a midday nap? At the United Nations Secretariat, a building made mostly of glass, there would seem to be no place to hide.

Wrong! says Alain Dejammet, who has just returned to Paris after four years as France's ambassador to the United Nations. Wandering the corridors between Security Council sessions and countless other meetings that force diplomats to leave their comfortable missions for the austerity of United Nations headquarters, Mr. Dejammet was -- unknown to anyone, including most other French diplomats -- conducting a secret survey.

He has now ''published'' (in a computer print run of at least one copy) a guide to napping, ''Dormir aux Nations Unies,'' in French, of course, and with the Gallic love for detail that marks the Michelin guides. Mr. Dejammet, a diplomat known by his peers for his quiet wit and unadvertised artistic talents, enjoyed roaming the streets of New York with his camera at night, photographing the moody city while most people were asleep in their beds.

He brought this discerning eye to more prosaic places, it now appears. The corridor between the Security Council and the Trusteeship Council, for instance. Who would have thought that the patina of its aging armchairs, reflecting 50 years of snooze, ''only adds to its charm.'' Moreover, the carpeted corridor is ''in constant shadow, whatever hour of the day.'' The only drawback is the disruptive coming and going of young first secretaries. And chairs are hard to come by during meetings of the Commission on Sustainable Development.

''Dormir'' ranks 12 mostly cozy and largely dark corners (one of them across 46th Street at the European Union offices) using four criteria: comfort, lighting, serenity and frequency of use. The ratings, on a scale of 1 to 20, are then averaged for an overall rank. There are five categories, complete with symbols:
!!! A deconseiller (not advised).
* Convenable (decent).
** Agreable (pleasant).
*** Tres agreable (very nice).
**** Exceptionnel.

Mr. Dejammet, who first shared his guide with the Paris newspaper Le Monde, gives a perfect 20 (and four stars) to only one place, the French delegation's private office in the Secretariat, screened at all hours against outsiders and, in any case, almost impossible to find at the end of a maze of corridors.

''Volunteers, armed with all the necessary baggage (thermos bottles, a bunch of keys) have left long ago to find the 'petit bureau' of the French delegation at the United Nations and never came back,'' he notes.

Only two other places come close. One (17 points, three stars) is the United Nations periodicals library, which, he says, ''gives the impression of an abandoned monastery.'' The other is a dismal lobby-cafe near the upper gallery entrance to the General Assembly (18 points, three stars) where ''the Secretariat has taken the wise decision to abandon all lighting.'' The chairs aren't great here, but sleepers can rest their heads on tables otherwise used for discreet poker games.
Mr. Dejammet dismisses the usual haunts for nappers, including the Delegates Lounge, which can be noisy and full of supplicants, and the ground floor lobby, ''a vast linoleumed space between the broken escalators and elevators reserved for the 38th floor, and the way to paradise that leads to the periodicals reading room.''

The ratings were pretty much confirmed on a recent warm day after lunch, although a few habitues hadn't even made it to the dark corridor beside the Security Council but were dozing in plain view in the second-floor lobby overlooking the Japanese peace bell. Although the Delegates Lounge was indeed noisy, neither the cacophony nor the espresso were potent enough to save one junior diplomat from nodding off on a sofa while some colleagues worked the free computers and phones.

Future editions of the guide might want to enlarge on the drawbacks to the ground floor lobby, where a frenzy of art shows enlivened by receptions has pretty well rattled the calm. Sleeping here is getting tricky, because when exhibitions aren't on or being put up or taken down, there are blood drives, craft shows, international buffet fund-raisers or staff elections. Some days, they move out all the soft chairs. (This afternoon, however, three people were fast asleep by 1:45. A snob might say they were international civil servants, not diplomats, since there were no attache cases in sight.)

Two spots are branded with three exclamation points, a warning to steer clear. One is the Indonesian Lounge, with banquettes ''that were once white,'' where envoys plead their cases with other diplomats before meetings of the budget committee, an atmosphere Mr. Dejammet finds too much like multiple church confessionals. The other no-go area is the Meditation Room, which he rates as a Chagall-blue ''Dra culesque crypt'' humming with the multilingual mantras of tourists and the squeaking of their sneakers.

A footnote to Mr. Dejammet's guide suggests that it is intended to be interactive, soliciting feedback from other with tips to share. If he prints out more than one copy, the guide could be a sensational best seller here. But will it ever get to the United Nations bookshop?


If you’re in the mood for stranger-than-fiction stories of diplomatic SNAFUs and bureaucratic absurdity, we recommend heading to New York City, where the United Nations General Assembly (UNGA) is taking place this week. Heads of state are people, too, and as UNGAs past have demonstrated, sometimes odd ones.

This annual event is monumental in the world of international diplomacy. Governments make enormous commitments to combat climate change and illiteracy, diplomats sign peace deals, and world leaders make all kinds of declarations. But the serious substance of the meetings is often accompanied by awkward, and sometimes hilarious, moments.

In no particular order, here are a few of our favorite stories from this endlessly amusing event — of sleeping in unexpected places, diplomatic shopping sprees, and speaking like the world owes you. (Shout out to everyone on Twitter who helped us crowdsource this list!)

And if you’re at the General Assembly this year, have you seen anything that could top these moments?
________________________________________
10. Equality comes in many forms.

There are persistent rumors that behind the lectern at UNGA are a series of wooden blocks of different heights, so that all world leaders look to be pretty much the same height when addressing the assembly. The blocks apparently have nicknames according to how high they are: the “Castro,” the “Sarkozy,” the “Obama,” etc.

9. Cozy sleeping arrangements.

A small country flew in staffers to New York City for UNGA a few years ago, but since the already high prices of hotels skyrocket in September, they had their diplomats and policy experts sleep on the floor in their offices.

8. Every spot is a nap spot, if you try.

Speech season can wear down even the toughest negotiators. We’ve heard lots of stories of people stepping over sleeping Fifth Committee delegates in the fancy East Lounge — which in late September seems to be used less for negotiating budgets and more for napping at odd hours. A few years ago, a French ambassador published a guide on places to nap in the United Nations. Even in a building constructed of glass, he says, the determined can find spots to catch a wink.

7. The smoothest blunder.

A minister was given remarks to deliver during a high-level meeting. But right before his speech began, he inadvertently picked up the wrong piece of paper, and began delivering another minister’s remarks as his own. The junior staffer who had accompanied the minister was too mortified to do anything. Finally, someone else from his team rushed into the meeting room, tapped the minister on the shoulder, covered the mic, and quietly informed him of the mix-up. Not skipping a beat, the minister picked up his real speech and began delivering it as if nothing had happened.

6. Macy’s diplomacy.

We’re pretty sure Apple’s release of new products is timed to line up with UNGA. The Apple Store at Grand Central Station, just around the corner from the U.N. headquarters in Midtown East, is sure to have long lines as delegates stock up on new iPhones and other products for friends and family back home.
We’ve also seen foreign ministers go on last minute shopping expeditions during their few precious days in New York City — but with their 20 minders, political advisers, and negotiators in tow, all of whom end up vying for the minister’s attention in the aisles of Bloomingdale’s.

5. Everything is political.

After a Chinese insurance firm bought the Waldorf Astoria chain of hotels in 2015 — which the United States had used for years as a base during UNGA — President Barack Obama’s team decided that he would be better off staying somewhere else. Whether the decision was made for fears of espionage, or whether it was a political statement, the world will never know.

4. I spy, with my little eye…

Speaking of espionage, the U.N.’s history is filled with colorful moments. In 1960, during the thick of the Cold War, U.S. Ambassador Henry Cabot Lodge led a meeting about the shooting down of an American spy plane over Soviet territory. In the middle of the debate, he took out a Soviet gift and then proceeded to “extract a tiny microphone out of the eagle’s beak with a pair of tweezers.” Needless to say, the Cold War continued. (This didn’t take place during UNGA week, but it was too good an anecdote not to include.)

3. Security vs. Security.

Who can forget when, in 2011, Turkish Prime Minister Recep Tayyip Erdogan’s bodyguards began physically fighting with the United Nations security guards, as if it were a WWE event? The Turkish security wanted to enter a meeting with their leader, but the room was filled to capacity, and everything tipped towards chaos.

2. The thick red line.

To demonstrate his frustration with Iran’s nuclear program, Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu in 2012 turned to Wile E. Coyote for inspiration: he held up a cartoon photo of a bomb with a thick red line below the fuse, symbolizing how the General Assembly must stop Iran from developing nuclear weapons.

1. Four score and seven years ago…

Many of you may remember when U.S. President Donald Trump’s gave North Korea’s dictator Kim Jong Un the nickname “Rocket Man” at last year’s General Assembly.
But these kinds of bombastic displays aren’t new for UNGA, where many world leaders get their five minutes to shine. Sometimes, less, um, democratic leaders take the opportunity to tell the world how they really feel. And take the space they feel they’re owed.
In his first address to UNGA in 2009, Libya’s leader Muammar al-Gadhafi far exceeded his 15 minutes and instead delivered a rambling 100-minute sermon. 75 minutes in, his translator shouted into the live microphone in Arabic, “I just can’t take it anymore!” The remainder of the speech was translated by one of their colleagues.
But Gadhafi’s isn’t the longest speech to grace the halls of UNGA. In 1960, Fidel Castro tossed a handkerchief over the light that was to indicate his five minutes allotted speech time, and instead delivered a speech that lasted four hours and 29 minutes.

1 nhận xét:

  1. Với mổi hội nghị kéo dài hàng chục tiếng trong giờ ngỉ ngơi thi đại diện Việt Nam tranh thủ ngủ là điều bình thường . Con người chứ phải máy đâu mà không biết nghỉ ngơi

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog