Chia sẻ

Tre Làng

Phạm Thị Hoài cũng là bồi bút, văn nô cho những gì chưa tốt của nước Đức


Đó là một câu trong bài viết của Nhà văn, Nhà phê bình văn học ĐÔNG LA phát tán trên mạng internet hôm 12-8-2017, lúc đó ông có mặt ở Los Angeles. Mấy hôm trước, khi viết các statut về Lê Trung Khoa và Người buôn gió, tôi sực nhớ đến bài viết của ông PHẠM THỊ HOÀI, SONG CHI, HAI “NGƯỜI ĐẸP” NÉM ĐÁ HỒ NGỌC THẮNG. 

Trong „cơn bão“ bùng phát trên mạng xã hội năm 2017, tên tôi được nhắc đến nhiều, một phần do các trang Việt ngữ của đài BBC, VOA, RFA … và trạng mạng của các thế lực thù địch với Việt Nam viết bài về cá nhân tôi. Để đổ thêm dầu vào lửa, không chỉ LTK, NBG, Phạm Thị Hoài cũng đăng bài Đồng chí T., trong đó có đoạn:

“Trước đây tôi vẫn tưởng nhân vật mang tên Hồ Ngọc Thắng, được giới thiệu là Việt kiều tại CHLB Đức, thường xuất hiện trên những tờ báo giáo điều nhất của chính quyền Việt Nam để ca ngợi chế độ và công kích những người phê phán nó, là một trong những nhân vật hư cấu mà bộ máy truyền thông cộng sản chuyên sáng chế và đưa vào sử dụng hàng loạt trên dây chuyền tuyên giáo.

Nhưng tiếc thay, rất gần đây tôi mới biết rằng ông Thắng là có thật, bằng xương bằng thịt, và chẳng những thế còn là “chuyên gia luật, hiện đang làm việc trong bộ máy của chính phủ Đức”, cụ thể là nhân viên của Cục Di dân và Tị nạn Liên bang từ năm 1991 đến nay, mà công việc là nghiên cứu và có thể xét duyệt hồ sơ tị nạn chính trị.

Trời ơi! Không kịch bản hư cấu nào có thể quái gở hơn. Vụ bê bối này, với tôi, đau hơn cả vụ gian lận khí thải”.

Nhiều năm về trước, có nghe đến tên bà Nhà văn và nhà dân chủ này, nhưng sau đó tôi cũng nhận ra, thực ra chỉ là loại „dân chủ giả cầy“. Điểm khác biệt với những tên phản động lưu vọng loại vô học ở chổ là bà có bằng tốt nghiệp ĐH, như Nhà văn, Nhà phê bình văn học ĐÔNG LA cho biết:
“… tốt nghiệp chuyên ngành về văn khố. Năm 1983, bà trở về Việt Nam, sống ở Hà Nội, làm chuyên viên lưu trữ văn thư”, vậy từ nền tảng học vấn đó, từ khả năng chỉ học được ngành đó, làm sao Hoài có được những tri thức cao và khó hơn nhiều liên quan đến chính trị, xã hội để có thể hiểu mà có thái độ đúng đắn? Vậy mà không chỉ nói sai Hoài còn cao giọng phản bác, xổ toẹt tất cả những gì là giá trị liên quan đến đất nước Việt Nam? Có thể Hoài tự tin dựa vào tài năng văn chương của mình? Ở trong nước Hoài được đám Nguyên Ngọc lăng xê, mà đám này thực chất là nhóm cơ hội, phản bội, đón gió trở cờ, tự cho mình là cấp tiến, tầng lớp tinh hoa. Ai đọc loạt các bài tôi viết về họ thì sẽ thấy họ chỉ là những kẻ hãnh tiến, trong đầu họ không có óc mà chỉ có loại “vật thể” trắng nhão nhão như đậu hũ mà thôi! Nhưng ở ngoài nước Hoài cũng được giải thưởng tùm lum. Có điều cần phải hiểu chỉ có những giá trị khoa học, công nghệ là có ý nghĩa toàn cầu, còn với khoa học xã hội và văn chương nghệ thuật thì giữa nước ta với nhiều nước thì phần nhiều là ngược nhau. Những tác phẩm xuyên tạc, lộn ngược lịch sử bị VN lên án nhưng lại là những liều thuốc giảm đau, an thần, bào chữa cho những nước từng mang lại khổ đau cho dân VN, vì vậy mà họ đã tung hô loại tác phẩm này hết cỡ! Với người Việt chỉ có bọn mất nhân tính không còn biết đạo lý là gì mới vào hùa theo họ.

Nhưng vì chút “duyên nợ” nói trên tôi không quan tâm, tuỳ Phạm Thị Hoài viết gì thì viết. Nhưng cái gì cũng có giới hạn. Hôm nay thấy Hoài lại vào hùa với bọn người Việt bất lương, muốn nước Đức trừng phạt tổ quốc mình, ném đá ông Hồ Ngọc Thắng, một người chỉ viết ra sự thật, không chỉ vì lợi ích của VN mà còn vì cả mối bang giao Việt-Đức, tức cũng vì lợi ích của chính nước Đức ...“.

Bài viết về cá nhân tôi là một trong những dẫn chứng cho thấy rất rõ tính đạo đức giả của Phạm Thị Hoài. Với những bài viết chê bai đất nước, nơi bà được sinh ra, nuôi dưỡng rồi cho đi học ĐH ở CHDC Đức, Phạm Thị Hoài tự mình xếp vào đội ngũ của những kẻ „ăn cháo đá bát“ có máu mặt như Nguyễn Quang A, đã được đào tạo tại Hungary, Phạm Viết Đào, tốt nghiệp ĐH về văn chương tại Rumani … Việc tôi công khai viết báo phê phán cái chưa tốt của xã hội phương Tây và vì tương lai tốt đẹp trong mối bang giao Việt – Đức bà gọi là „Vụ bê bối“, còn những luận điệu giả dối của bà viết về quê hương Việt Nam là việc làm cao đẹp? Với tôi, đó là văn chương của một đĩ bút đi ngược lại lợi ích của nhân dân, đất nước.

Nguồn ảnh: Đài BBC: 

5 nhận xét:

  1. Một đứa được giao làm nhiệm vụ chuyên viên văn thư lưu trữ mà cũng lên giọng với khẩu khí hách phết nhỉ, định làm lãnh tụ của nhân dân chắc; cái ngữ ấy tự nuôi mình còn chả nên hồn thì tài cán đâu về kinh bang tế thế mà chê bơi đất nước này nọ; Đúng là tuồng con đĩ điếm bút không hơn.

    Trả lờiXóa
  2. tuỳ Phạm Thị Hoài viết gì thì viết. Nhưng cái gì cũng có giới hạn. Hôm nay thấy Hoài lại vào hùa với bọn người Việt bất lương, muốn nước Đức trừng phạt tổ quốc mình, ném đá ông Hồ Ngọc Thắng, một người chỉ viết ra sự thật, không chỉ vì lợi ích của VN mà còn vì cả mối bang giao Việt-Đức, tức cũng vì lợi ích của chính nước Đức ...“.

    Trả lờiXóa
  3. Với những bài viết chê bai đất nước, nơi bà được sinh ra, nuôi dưỡng rồi cho đi học ĐH ở CHDC Đức, Phạm Thị Hoài tự mình xếp vào đội ngũ của những kẻ „ăn cháo đá bát“ có máu mặt như Nguyễn Quang A, đã được đào tạo tại Hungary, Phạm Viết Đào, tốt nghiệp ĐH về văn chương tại Rumani Việc tôi công khai viết báo phê phán cái chưa tốt của xã hội phương Tây và vì tương lai tốt đẹp trong mối bang giao Việt – Đức bà gọi là „Vụ bê bối“, còn những luận điệu giả dối của bà viết về quê hương Việt Nam là việc làm cao đẹp?

    Trả lờiXóa
  4. Việc tôi công khai viết báo phê phán cái chưa tốt của xã hội phương Tây và vì tương lai tốt đẹp trong mối bang giao Việt – Đức bà gọi là „Vụ bê bối“, còn những luận điệu giả dối của bà viết về quê hương Việt Nam là việc làm cao đẹp? Với tôi, đó là văn chương của một đĩ bút đi ngược lại lợi ích của nhân dân, đất nước.

    Trả lờiXóa
  5. Tất cả các luận điệu xuyên tạc sự thật của các thế lực thù địch đều không có tác dụng; vì mọi người dân Việt Nam đều hiểu rõ bản chất của các thế lực thù địch; chúng chỉ chống phá Đảng, nhà nước ta mà thôi; chúng ta phải hết sức cảnh giác bọn chúng.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog