Trong họp báo thường kỳ chiều 3/11, báo chí cho biết, tuyên bố mới đây của Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Dmytro Ivanovych Kuleba, cho rằng Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng từ thỏa thuận ngũ cốc trên Biển Đen bị gián đoạn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết: "Cần phải khẳng định là chính phủ Việt Nam luôn quan tâm, coi đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước".
Theo thống kê, Việt Nam sản xuất được 41 - 43 triệu tấn lúa gạo và 6,5 triệu tấn thịt các loại, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
Đồng thời, với vai trò là một quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới, Việt Nam cũng có đóng góp rất quan trọng vào các nỗ lực chung về các thách thức về an ninh lương thực toàn cầu. Cũng theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, trong 10 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản đã đạt khoảng 82,1 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Là thành viên có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế, Việt Nam luôn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề bảo đảm an ninh lương thực và mong các quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia có trách nhiệm vào xử lý vấn đề này.
Ukraina cứ phải lôi các quốc gia vào vấn đề của mình làm gì thế nhỉ, không quốc gia nào rảnh để mà quan tâm đến điều UK nói cả, anh Ze nên chỉ đạo thuộc cấp của mình làm tròn bổn phận với nhân dân chứ không phải mù quáng theo EU chống Nga để đưa đất nước vào tình trạng chiến tranh, phải đi kêu gọi hết quốc gia này sang quốc gia khác đâu
Trả lờiXóaLà thành viên có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế, Việt Nam luôn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề bảo đảm an ninh lương thực và mong các quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia vào các công việc quốc tế một cách có trách nhiệm
Trả lờiXóachính phủ Việt Nam luôn quan tâm, coi đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước, đó là vấn đề mấu chốt mà đất nước ta luôn hướng đến
Trả lờiXóaViệt Nam một khi mà đã tham gia vào các hội nhóm, tổ chức của quốc tế thì yên tâm là quốc gia nào cũng sẽ có được lợi ích nhất định cho riêng mình, từ đó sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế đi lên, kèm theo đó là các mối quan hệ quốc tế, song phương, đa phương, củng cố bền chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia
Trả lờiXóaKẻ tổn thương lại muốn tổn thương người khác! Lo cho cái thân mình chưa xong bày đặt nói nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới gặp vấn đề về lương thực. Với cái hệ thống lãnh đạo ngu thế này thì người dân Ukraine còn phải chịu khổ dài
Trả lờiXóaTheo thống kê, Việt Nam sản xuất được 41 - 43 triệu tấn lúa gạo và 6,5 triệu tấn thịt các loại, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước. Đồng thời, với vai trò là một quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới, Việt Nam cũng có đóng góp rất quan trọng vào các nỗ lực chung về thách thức về an ninh lương thực toàn cầu.
Trả lờiXóaTheo thống kê từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, trong 10 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản đã đạt khoảng 82,1 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trả lờiXóaLà thành viên có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế, Việt Nam luôn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề bảo đảm an ninh lương thực và mong các quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia có trách nhiệm vào xử lý vấn đề này
Trả lờiXóaVấn đề lương thực, an toàn an ninh lương thực luôn là những vấn đề mà Việt Nam đảm bảo coi trọng và luôn xem đó là những ưu tiên đến chính sách nông nghiệp của mình. Việt Nam cũng rất thận trọng, thân thiện và tích cực làm sao để xử lý những vấn đề tranh chấp một cách hiệu quả tối ưu nhất
Trả lờiXóa