Chia sẻ

Tre Làng

NGẬP LÀ DO DÂN....DÙNG BÊ TỐNG BÍT MIỆNG CỐNG

Ong Bắp Cày

Mưa là ngập, đám mõm dọc lắm lông bèn lợi dụng chửi chính quyền và chế độ, bọn tham lam ngu học đéo hiểu con cạc gì cũng adua, bầy đàn chửi chính quyền. Tiếc thay trong đám adua bầy đàn đó có cả những tinh hoa trí thức.

Hôm trước Sài Gòn mưa, hẻm 183, đường Cây Trâm (quận Gò Vấp, TP.HCM) bị ngập kéo dài trong hai ngày, dân chửi ông ổng cả ngày lẫn đêm. Công ty Thoát nước đô thị TP.HCM phải đưa 20 công nhân và một xe hút nước xuống ứng cứu. Từ đây mới phát hiện nguyên nhân làm cho cống thoát nước bị tê liệt: Dân dùng tấm bê tông bịt cống!

Chiều ngày 6/10, Công ty Thoát nước đô thị phải đưa 20 anh chị công nhân cùng một xe chuyên dụng hút nước, thông cống liên tục nhiều tiếng đồng hồ nhưng nước vẫn không thoát hết.

Qua kiểm tra, nhóm ứng cứu phát hiện cống thoát nước ở con hẻm nhỏ gần hẻm 183 bị người dân dùng một tấm bê tông lớn xây bít cống làm cho hướng thoát nước của cả khu phố bị tắc nghẽn.

“Thật bất ngờ khi cống thoát nước lại bị người dân lấp kín. Nếu không phát hiện ra vị trí này thì khu vực này còn bị ngập úng kéo dài”, một kỹ sư tham gia ứng cứu chia sẻ. 

Dùng bê tông bít cống chỉ là 1 trong số các nguyên nhân gây úng ngập cục bộ. Dân "thông minh" như thế này thì ngàn tỉ của nhà nước dùng cho chống ngập cũng chỉ trôi theo dòng nước mà thôi.

Dkm, nhục vì dân tham, nhục vì dân "thông minh"!

27 nhận xét:

  1. Khổ vì căn bệnh hắt hơi bằng đường... Hậu môn, thối éo ngửi được. Hik, tổ sư bố thằng... Dân

    Trả lờiXóa
  2. Khi phát hiện ra vấn đề gì cũng nên xem xét nguyên nhân của nó đừng có hơi tý là dẩu mồm lên chửi đảng, chửi chính quyền như vậy không những không giả quyết được vấn đề mà tự mình biến mình thành người không hiểu biết, vô học. Cái công thoát nước mà dùng bê tông bịt lại thì thử hỏi rằng nước thoát vào đâu. Mà dân mình có cái hay là cứ thấy vấn đề gì là y như rằng chửi bên trên, và họ luôn nghĩ quan tham ô tâm những không chăm lo đời sông của nhân dân mới dẫn đến tình trạng như vậy.

    Trả lờiXóa
  3. Nếu như nói đến vấn đề ý thức thì tôi mạnh dạn nói rằng ý thức của người Việt Nam là tồi tệ vô cùng. Họ không có ý thức xây dựng cộng đồng, xã hội văn minh mà lúc nào cũng có tâm lý sạch nhà mình còn công cộng thì mặc kệ. Mặc dù có nơi đổ rác có người thu rác nhưng người dân vẫn hồn nhiên xả rác ra ngoài đường, thâm chí những rác thải từ nhiwngx công trình xây dựng. Bảo sao mưa không ngập vì rác vít hết lỗ cống rồi còn đâu. Mà hễ có việc gì không bao giờ chịu đi tim nguyên nhân, trước tiên ta cứ chửi cái cho sướng mồm đã có như thế nào tính sau. Suy nghĩ đó đã ăn sâu vào ý thức người dân Việt Nam, cho dù thế nào cúng không thay đổi được.

    Trả lờiXóa
  4. Nói ra thì bảo hơi quá lời chứ Dân "thông minh" như thế này thì ngàn tỉ của nhà nước dùng cho chống ngập cũng chỉ trôi theo dòng nước mà thôi. Nếu như dân mà không chung tay với nhà nước thì đất nước ta mãi không phát triển được. Cái ý thức tự giác của người Việt Nam ta vốn không cao, cái gì ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của mình thì mới làm chứ không thì mặc kệ. Lối suy nghĩ "cha chung không ai khóc" dường như ăn sâu trong suy nghĩ của người Việt Nam rồi; rất khó có thể thay đổi được.

    Trả lờiXóa
  5. Ý thức con người là vô cùng quan trọng, nếu như chung ta làm việc gì chúng ta nên tính xa hơn một chút, hi sinh vì cộng đồng một chút thì cõ lẽ xã hội sẽ tốt đẹp hơn rất nhiều. Nếu như dân cùng với Đảng, Nhà nước chubg tay xây dựng thì nước ta chẳng mấy mà phát triển. Dân thì luôn đòi hỏi thế nhưng ý thức xây dựng, giữ gìn thì tội tệ như vậy ai chấp nhận được. Từ chuyện đổ xi măng vào miệng công dẫn đến ngập lụt khiến chúng ta suy nghĩ nhiều vấn đề chứ không chỉ đơn giản là cái gì cũng ỷ vào cơ quan chức năng.

    Trả lờiXóa
  6. Đa số người dân ăn ở bầy hầy như thế thì nói sao môi trường không ô nhiễm.Chính quyền của từng địa phương phải chịu trách nhiệm giám sát và trừng phạt những cá nhân,tập thể đổ rác bừa bãi như vậy.Ngoài việc xử lý về người vi phạm,cần có thêm giải pháp dùng lưới Inox chắn ngang miệng hố ga để ngăn không cho rác trôi vào.

    Trả lờiXóa
  7. Có đủ cách để “bức tử” hố ga. Nơi nhẹ thì người dân dùng bao tải phủ lên rồi lấy gạch đá chèn lại. Cũng có người dùng những tấm đan bằng sắt, bê tông chặn miệng cống. Thậm chí có không ít trường hợp dùng xi măng xây bít luôn miệng cống cho chắc ăn! Mỗi khi mưa đến, nước không có lối thoát nên góp phần gây ngập nặng cho nhiều tuyến đường, và người dân… lại kêu khổ.

    Trả lờiXóa
  8. Việc bịt cống thoát nước có muôn hình vạn trạng, dễ nhận thấy nhất là người dân thường có thói quen vứt rác hoặc tập kết rác sinh hoạt ngay miệng cống. Có nơi, người dân dùng gỗ, tấm đan bằng sắt hoặc gạch đá chắn hết miệng cống để ngăn mùi. Tuy nhiên, khi mưa xuống, họ không tháo ra đã gây ngập cục bộ do nước không có chỗ thoát.

    Trả lờiXóa
  9. Cần ban hành quy chế quản lý, công khai các quy định và biện pháp chế tài. Kết hợp tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân hợp tác với chính quyền sở tại, tích cực và chủ động thực hiện các biện pháp liên quan đến ý thức giữ gìn vệ sinh chung của mọi người ở khu vực.
    Cần bố trí lực lượng để ghi nhận và xử lý các cá nhân có hành vi làm nhiễm bẩn các hầm bằng hành động như: Đổ dầu nhớt thải, nước bẩn, rửa xe,… Nơi nào không bố trí lực lượng dẫn tới để “sự cố xảy ra” thì lãnh đạo chính quyền địa phương sở tại hoặc lực lượng chức năng là người đầu tiên bỏ tiền túi ra làm sạch hầm bị làm bẩn (có chế độ phạt lũy tiến nếu kéo dài thời gian khắc phục hoặc lặp lại sai phạm).

    Trả lờiXóa
  10. đấy đám dân chủ đâu hết rồi vào mà cắn đi chứ, chửi chính quyền lắm vào, chính quyền có đổ nghìn tỷ cho những đề án thoát nước đô thị đi nữa thì với sự thông minh của chính người dân thế này thì tiền cũng trôi theo nước hết thôi, đúng là thành ở dân mà bại cũng ở dân quả không sai

    Trả lờiXóa
  11. Khi bị hôi thối, phát sinh bệnh tật, ngập nước… họ lại đổ lỗi cho chính quyền không quan tâm môi trường sống của họ; họ chối không biết rác rưởi do ai bỏ xuống. Người ta xem miệng các hầm ga thu nước là thùng rác, nên mọi thứ rác rưởi người ta đều nhét vào đó. Đem cái hôi thối đó bỏ ra ngoài đường để mọi người chịu thay. Rồi xe cộ qua lại, cán phải, rác bị cuốn đi khắp phố phường; gặp mưa chui hết vào cống, đó là nguyên nhân gây ngập, rồi lại trách chính quyền”.

    Trả lờiXóa
  12. Rất dễ thấy ở nhà mình (“ngôi nhà riêng”), mọi người luôn bỏ rác, vệ sinh, khạc nhổ… “đúng nơi quy định” vì không muốn nhà mình dơ bẩn, có nguy cơ sinh bệnh tật. Thế nhưng khi ra đường, nhiều người vô tư vứt rác, khạc nhổ, tiểu tiện bừa bãi với suy nghĩ “làm dzậy có chết thằng Tây nào đâu”. Và khi bắt gặp ai đó làm bậy như thế, chúng ta ít khi nào lên tiếng nhắc nhở ví đó là “việc của thiên hạ, hơi đâu mà tốn hơi” hoặc “nhắc họ chưa chắc họ nghe mà rủi bị ăn chửi, ăn uýnh” nên thôi “lơ đi cho nó lành”.

    Vả lại dù sao rác rến ngoài đường cũng có công nhân quét đường giải quyết rồi, lo chi cho mệt. Vì vậy là “ngôi nhà chung” của chúng ta dần trở nên bẩn hơn, xấu hơn. Vì chúng ta, người dân thành phố, thành viên của “ngôi nhà chung” này chưa đủ trách nhiệm với nó.

    Trả lờiXóa
  13. Nguyên nhân chính là đây! Tôi rất bức xúc trước những hành vi này. Rất vô trách nhiệm và hủy hoại môi trường. Tôi rất mong chính quyền nên ra quyết định xử phạt thật nghiêm. Đó là biện pháp đầu tiên hữu hiệu giúp chống ngập và văn minh đường phố! Đa số, họ là những người thuê mặt bằng để kinh doanh ăn uống. Họ thải rác, dầu mỡ vô tội vạ xuống cống thoát nước. Ko hề quan tâm và giử gìn..

    Trả lờiXóa
  14. Kêu gọi người dân đừng vứt rác bừa bãi là bảo vệ không gian sống của chính mình. Song song đó nên tăng cường những thùng rác công cộng hai bên dãy phố, nhất là các khu phố có các doanh nghiệp hay các khu chợ cần nhiều thùng rác hơn nữa để mọi doanh nghiệp - khách của các doanh nghiệp đó - khách đi đường cùng chung tay gìn giữ vệ sinh chung. Khi đã trang bị thùng rác cho khu vực nào mà vẫn thấy tình trạng xả rác bừa bãi nên phạt nặng từ 500 ngàn đến 1 triệu đồng thì may ra mới thay đổi thói xấu xả rác nơi công cộng được. Luật xử lý kèm theo lao động công ích dọn sạch đường phố từ 10 ngày cho đến 1 tháng. Mong SG ngày một văn minh hơn.

    Trả lờiXóa
  15. Hôm trước Sài Gòn mưa, hẻm 183, đường Cây Trâm (quận Gò Vấp, TP.HCM) bị ngập kéo dài trong hai ngày, dân chửi ông ổng cả ngày lẫn đêm. Công ty Thoát nước đô thị TP.HCM phải đưa 20 công nhân và một xe hút nước xuống ứng cứu. Từ đây mới phát hiện nguyên nhân làm cho cống thoát nước bị tê liệt: Dân dùng tấm bê tông bịt cống!
    ý thức kém gây ra việc ngập lụt lại còn trách ai? Xả rác bừa bãi, có cái cống thoát nước thì bịt đi thì nước thoát vào đâu. Chả hiểu bọn chúng có não để suy nghĩ trước khi nói không

    Trả lờiXóa
  16. Dùng bê tông bít cống chỉ là 1 trong số các nguyên nhân gây úng ngập cục bộ. Dân "thông minh" như thế này thì ngàn tỉ của nhà nước dùng cho chống ngập cũng chỉ trôi theo dòng nước mà thôi.
    Haiz, ý thức của nhiều người kém lắm. Gây hậu quả lại đổi cho nhà nước

    Trả lờiXóa
  17. Ý thức của người dân chúng ta về các vấn đề công cộng còn kém lắm. Nhưng lại không chịu nhận lỗi, mà thường đổi lỗi cho người khác. Có những người đã từng ra nước ngoài sống, về nước thì toàn ca ngợi nước ngoài, nhưng bản thân có bao giờ có hành động nào để làm ý thức của bản thân, người trong gia đình, bạn bè, người thân tiến bộ được đâu.

    Trả lờiXóa
  18. Thế này thì có đời cụ tổ nhà các ông sống lại cũng chẳng hạn chế được lũ lụt ấy. Các ông cứ xả rác, túi nilông, lấp miệng cống như thế thì hàng ngàn tỉ của nhà nước đổ ra để cải thiện cũng chịu chết. Ý thức quá kém!

    Trả lờiXóa
  19. Khi phát hiện ra vấn đề gì cũng nên xem xét nguyên nhân của nó đừng có hơi tý là dẩu mồm lên chửi đảng, chửi chính quyền như vậy không những không giải quyết được vấn đề mà tự mình biến mình thành người không hiểu biết, vô học. Cái cống thoát nước mà dùng bê tông bịt lại thì thử hỏi rằng nước thoát vào đâu. Mà dân mình có cái hay là cứ thấy vấn đề gì là y như rằng chửi bên trên, và họ luôn nghĩ quan tham không chăm lo đời sống của nhân dân mới dẫn đến tình trạng như vậy.

    Trả lờiXóa
  20. Ý thức của người dân chúng ta về các vấn đề công cộng còn kém lắm. Nhưng lại không chịu nhận lỗi, mà thường đổi lỗi cho người khác. Có những người đã từng ra nước ngoài sống, về nước thì toàn ca ngợi nước ngoài, nhưng bản thân có bao giờ có hành động nào để làm ý thức của bản thân, người trong gia đình, bạn bè, người thân tiến bộ được đâu.

    Trả lờiXóa
  21. Bangtuyetnhietdoi10:57 9/10/17

    Nguyên nhân chính là đây! Tôi rất bức xúc trước những hành vi này. Rất vô trách nhiệm và hủy hoại môi trường. Tôi rất mong chính quyền nên ra quyết định xử phạt thật nghiêm. Đó là biện pháp đầu tiên hữu hiệu giúp chống ngập và văn minh đường phố! Đa số, họ là những người thuê mặt bằng để kinh doanh ăn uống. Họ thải rác, dầu mỡ vô tội vạ xuống cống thoát nước. Không hề quan tâm và giữ gìn..

    Trả lờiXóa
  22. Hungyen363610:59 9/10/17

    Khi bị hôi thối, phát sinh bệnh tật, ngập nước… họ lại đổ lỗi cho chính quyền không quan tâm môi trường sống của họ; họ chối không biết rác rưởi do ai bỏ xuống. Người ta xem miệng các hầm ga thu nước là thùng rác, nên mọi thứ rác rưởi người ta đều nhét vào đó. Đem cái hôi thối đó bỏ ra ngoài đường để mọi người chịu thay. Rồi xe cộ qua lại, cán phải, rác bị cuốn đi khắp phố phường; gặp mưa chui hết vào cống, đó là nguyên nhân gây ngập, rồi lại trách chính quyền”.

    Trả lờiXóa
  23. Hoabinh023411:01 9/10/17

    Cần ban hành quy chế quản lý, công khai các quy định và biện pháp chế tài. Kết hợp tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân hợp tác với chính quyền sở tại, tích cực và chủ động thực hiện các biện pháp liên quan đến ý thức giữ gìn vệ sinh chung của mọi người ở khu vực. Cần bố trí lực lượng để ghi nhận và xử lý các cá nhân có hành vi làm nhiễm bẩn các hầm bằng hành động như: Đổ dầu nhớt thải, nước bẩn, rửa xe,… Nơi nào không bố trí lực lượng dẫn tới để “sự cố xảy ra” thì lãnh đạo chính quyền địa phương sở tại hoặc lực lượng chức năng là người đầu tiên bỏ tiền túi ra làm sạch hầm bị làm bẩn (có chế độ phạt lũy tiến nếu kéo dài thời gian khắc phục hoặc lặp lại sai phạm).

    Trả lờiXóa
  24. Dùng bê tông bít cống chỉ là 1 trong số các nguyên nhân gây úng ngập cục bộ. Dân "thông minh" như thế này thì ngàn tỉ của nhà nước dùng cho chống ngập cũng chỉ trôi theo dòng nước mà thôi.

    Trả lờiXóa
  25. Mưa là ngập, đám mõm dọc lắm lông bèn lợi dụng chửi chính quyền và chế độ, bọn tham lam ngu học đéo hiểu con cạc gì cũng adua, bầy đàn chửi chính quyền. Tiếc thay trong đám adua bầy đàn đó có cả những tinh hoa trí thức. Hôm trước Sài Gòn mưa, hẻm 183, đường Cây Trâm (quận Gò Vấp, TP.HCM) bị ngập kéo dài trong hai ngày, dân chửi ông ổng cả ngày lẫn đêm. Công ty Thoát nước đô thị TP.HCM phải đưa 20 công nhân và một xe hút nước xuống ứng cứu. Từ đây mới phát hiện nguyên nhân làm cho cống thoát nước bị tê liệt: Dân dùng tấm bê tông bịt cống!

    Trả lờiXóa
  26. “Thật bất ngờ khi cống thoát nước lại bị người dân lấp kín. Nếu không phát hiện ra vị trí này thì khu vực này còn bị ngập úng kéo dài”, một kỹ sư tham gia ứng cứu chia sẻ. Dùng bê tông bít cống chỉ là 1 trong số các nguyên nhân gây úng ngập cục bộ. Dân "thông minh" như thế này thì ngàn tỉ của nhà nước dùng cho chống ngập cũng chỉ trôi theo dòng nước mà thôi.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog