Chia sẻ

Tre Làng

THẢM TRẠNG ...LUẬT SƯ

Khoai@

Trước tiên phải khẳng định, không phải mọi luật sư ở nước ta đều xấu, luật sư xấu, luật sư tồi, bẩn tưởi chỉ là số ít, nhưng điều đáng nói, là chính số này đang làm xấu đi hình ảnh giới luật sư Việt Nam.

Tại hội nghị sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm chiều 10/7/2017, Bộ Tư pháp cho biết, nhiều đối tượng bị kỷ luật, bị cho nghỉ việc ở ngành khác, gian dối hồ sơ để chui vào vỏ bọc các chức danh bổ trợ tư pháp, nhất là luật sư để lợi dụng quyền tự do dân chủ chống đối nhà nước.

Sở dĩ có hiện tượng này là do các quy định pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn về ý thức tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và tiêu chuẩn có phẩm chất đạo đức tốt để được cấp chứng chỉ hành nghề hoặc bổ nhiệm chức danh, nhất là trong lĩnh vực luật sư là các tiêu chuẩn định tính nên khó khăn cho quá trình thẩm tra hồ sơ.

Bộ Tư pháp dẫn chứng: Ông N.V.R ở Sóc Trăng, đã bị Chủ tịch nước cách chức thẩm phán, 5 lần bị xử lý kỷ luật, khai trừ Đảng do ý thức kém nhưng vẫn được địa phương xác nhận đủ điều kiện (trong đó có đạo đức tốt) cấp chứng chỉ hành nghề để gửi lên Bộ.

Phó giám đốc Sở Tư pháp Hải Dương Bùi Sỹ Hoàng cũng cho hay, đang thụ lý hồ sơ xin đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề 1 trường hợp tương tự là 1 cán bộ công an, trong 5 năm 3 lần bị kỷ luật, sau đó bị cho ra khỏi ngành công an. "Khi chúng tôi xác minh hồ sơ có làm việc với ngành công an, chính quyền địa phương, họ đều xác nhận về tiêu chuẩn này để tạo điều kiện cho cán bộ cũ của ngành. Chúng tôi băn khoăn không biết xác định tiêu chuẩn đạo đức tốt thế nào khi đề xuất trường hợp này, nhưng lại không biết từ chối thế nào", ông băn khoăn.

Theo Bộ Tư pháp cho biết, nhiều đối tượng bị kỷ luật, bị cho nghỉ việc ở ngành khác hoặc đối tượng cơ hội, lợi dụng kẽ hở của pháp luật, gian dối hồ sơ để chui vào vỏ bọc các chức danh bổ trợ tư pháp, nhất là luật sư. Qua đó, họ lợi dụng chức danh, quyền tự do dân chủ để chống đối nhà nước. Bộ cũng đã phát hiện không ít hồ sơ còn tình trạng như không đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định, khai thiếu, thậm chí khai man, che giấu thông tin để qua mắt cơ quan có thẩm quyền để chui vào hàng ngũ luật sư.

Báo cáo của Bộ Tư pháp cũng cho hay, có nhiều trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định về phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật nhiều lần, có hệ thống (dù chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự) hoặc ý thức chấp hành pháp luật rất kém, bị cách các chức danh tư pháp hoặc thiếu bằng cấp theo quy định nhưng vẫn được địa phương xác nhận “đủ tiêu chuẩn” và gửi về Bộ. Sau khi Bộ thẩm tra, xác minh là không đủ tiêu chuẩn và từ chối cấp phép, bổ nhiệm... đương sự đã khiếu nại, khiếu kiện.

Với thảm trạng này, chả trách, ở đâu có hoạt động chống phá nhà nước, ở đó có mặt các luật sư bẩn.

15 nhận xét:

  1. tuonglai0357914:32 11/7/17

    Luật sư bây giờ người còn giữ được tâm huyết với nghề thì ít mà những kẻ hám tiền hám lợi bán rẻ lương tâm đạo đức thì nhiều. thậm chí, có những kẻ lợi dụng danh nghĩa luật sư để làm nghề rận chủ như Nguyễn Văn Đài, Trần Vũ Hải...Đúng là những kẻ vô đạo đức, lưu manh giả danh tri thức cần phải loại bỏ ngay khỏi đất nước ta

    Trả lờiXóa
  2. Quehuongabc35714:38 11/7/17

    Những luật sư làm việc với đúng chức trách nhiệm vụ thì không nói làm gì, nhưng thật đáng lo ngai vì hiện nay có những kẻ lợi dụng danh nghĩa luật sư để hoạt động chính trị.Đây là đám rận chủ, những kẻ cơ hội, chúng hoạt động là đều vì tiền, vì tiền mà bán rẻ lương tâm để phá hoại đất nước. Những “tiếng thơm” mà người ta vẫn nhận xét về LS Võ An Đôn (không có năng lực đấu tranh, bị dư luận và lề trái thổi lên ngỡ mình thành ngôi sao có quyền phán xét, luận tội thiên hạ lấy lòng truyền thông, thực chất chẳng có khả năng đem lại bất kỳ “nguy hiểm, lợi hại” nào tới chính thể) hay LS Trần Vũ Hải, mà nhiều người hay gọi là “Hải cẩu”, là một người đã quá nổi tiếng với việc nhận tiền để bào chữa người dân khiếu kiện rồi quỵt tiền nên người ta mới đặt cho vậy. Những kẻ như Lê Công Định, Bạch Hồng Quyền, Phạm Lê Vương Các tạo “thành tích” để đánh bóng tên tuổi qua đó các thế lực thù địch bên ngoài lại tin tưởng hơn và giao cho nhiều tiền, nhiều nhiệm vụ phục vụ hoạt động chống phá đất nước và nhân dân Việt Nam hơn.

    Trả lờiXóa
  3. "Có tài mà không có đức là người vô dụng". Vô dụng ở đây là để chỉ một bộ phận nhỏ trong giới luật sư hiện nay đã và đang làm xấu đi hình ảnh của nghề luật sư. Họ không có những đóng góp gì cho việc phổ biến pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được thực thi trong xã hội. Thay vào đó, những đối tượng này là nguyên nhân cho thực tế "đã kiện là kịch khung" khi mà kiến thức pháp luật thì chưa đầy đủ mà luôn kêu gào thế nọ thế kia.

    Trả lờiXóa
  4. Một luật sư có tâm và có đức là một luật sư dựa trên sự thông hiểu tường tận về pháp lý và đạo lý. Hoạt động phản biện của luật sư là lấy pháp luật và đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét mọi khía cạnh của sự việc nhằm xác định rõ phải trái, đúng sai…từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại bỏ cái sai, bảo vệ công lý.

    Trả lờiXóa
  5. Luật sư ngoài các phẩm chất chung là Chân, Thiện, Mỹ, luật sư còn phải là người có khối óc thông minh, tấm lòng trong sáng, dũng cảm, biết lấy pháp luật và đạo đức xã hội làm cơ sở hoạt động mới xứng đáng với sự tin cậy và tôn vinh của xã hội .

    Trả lờiXóa
  6. Luật sư là nghề nghiệp đặc thù, đòi hỏi sự “trong sáng về đạo đức”. Người làm công việc này phải tuân theo những quy tắc đạo đức hành nghề bắt buộc, có như vậy mới nâng cao được uy tín và vị thế trong xã hội. Tuy nhiên, giới luật sư Việt Nam lại chưa có những quy định chung này. Hiện chỉ tồn tại quy tắc riêng lẻ do mỗi đoàn luật sư tự ban hành, áp dụng với các thành viên của mình. Rõ ràng là cần phải có bộ quy tắc hành nghề luật sư để đưa ra chuẩn mực điều chỉnh hoạt động của luật sư.

    Trả lờiXóa
  7. Hơn ai hết, chúng ta đều hiểu rằng luật sư là phải có lương tâm, trách nhiệm đối với công việc của mình. Tuy nhiên hiện nay, có một số luật sư lợi dụng danh nghĩa của mình mà làm những việc trái với lương tâm, chúng ta cần lên án mạnh mẽ và xử lý nghiêm những việc làm sai trái đó một cách triệt để.

    Trả lờiXóa
  8. Làm nghề gì cũng cần phải có lương tâm, trách nhiẹm với nghề nhất là những nghề nhạy cảm như luật sư hay nhà báo. Chúng ta là những người hiểu biết pháp luật, đứng lên bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải trước tiên bản thân mình phải làm cho đúng. Tuy nhiên, thơi gian gần đây có qias nhiều luật sư đã đang tự làm xấu hình ảnh của mình khi họ có những phát ngôn, hành động không đúng theo chuẩn mực đạo đức. Vì vậy, chỉ mặt đặt tên nhưng vị luật sư thiếu trách nhiệm, đạo đức tồi là rất cần thiết đên mọi người hiểu thêm về những con người đó.

    Trả lờiXóa
  9. Làm nghề gì cũng cần phải có lương tâm, trách nhiẹm với nghề nhất là những nghề nhạy cảm như luật sư hay nhà báo. Chúng ta là những người hiểu biết pháp luật, đứng lên bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải trước tiên bản thân mình phải làm cho đúng. Tuy nhiên, thơi gian gần đây có qias nhiều luật sư đã đang tự làm xấu hình ảnh của mình khi họ có những phát ngôn, hành động không đúng theo chuẩn mực đạo đức. Vì vậy, chỉ mặt đặt tên nhưng vị luật sư thiếu trách nhiệm, đạo đức tồi là rất cần thiết đên mọi người hiểu thêm về những con người đó.

    Trả lờiXóa
  10. Ngành cầm công lý còn có thảm hại, thì đó đúng là việc đáng buồn rồi. Người cầm mạng con người không được phép sai trái, thì sao người cầm cân công bằng lại được phép sai trái

    Trả lờiXóa
  11. Báo cáo của Bộ Tư pháp cũng cho hay, có nhiều trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định về phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật nhiều lần, có hệ thống (dù chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự) hoặc ý thức chấp hành pháp luật rất kém, bị cách các chức danh tư pháp hoặc thiếu bằng cấp theo quy định nhưng vẫn được địa phương xác nhận “đủ tiêu chuẩn” và gửi về Bộ. Sau khi Bộ thẩm tra, xác minh là không đủ tiêu chuẩn và từ chối cấp phép, bổ nhiệm... đương sự đã khiếu nại, khiếu kiện.

    Trả lờiXóa
  12. Theo Bộ Tư pháp cho biết, nhiều đối tượng bị kỷ luật, bị cho nghỉ việc ở ngành khác hoặc đối tượng cơ hội, lợi dụng kẽ hở của pháp luật, gian dối hồ sơ để chui vào vỏ bọc các chức danh bổ trợ tư pháp, nhất là luật sư. Qua đó, họ lợi dụng chức danh, quyền tự do dân chủ để chống đối nhà nước. Bộ cũng đã phát hiện không ít hồ sơ còn tình trạng như không đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định, khai thiếu, thậm chí khai man, che giấu thông tin để qua mắt cơ quan có thẩm quyền để chui vào hàng ngũ luật sư.
    Luật sư?

    Trả lờiXóa
  13. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  14. Đúng là việc quản lý, cấp phép cho các luật sư còn có quá nhiều bất cập và chưa thực sự chặt chẽ. Có nhiều trường hợp mang danh là luật sư nhưng lại hành xử sai luật, không tôn trọng pháp luật; cần nhanh chóng thanh lọc lại đội ngũ luật sư để lấy lại sự công bằng và tôn nghiêm của pháp luật

    Trả lờiXóa
  15. Luật sư bây giờ người còn giữ được tâm huyết với nghề thì ít mà những kẻ hám tiền hám lợi bán rẻ lương tâm đạo đức thì nhiều. thậm chí, có những kẻ lợi dụng danh nghĩa luật sư để làm nghề rận chủ như Nguyễn Văn Đài, Trần Vũ Hải...Đúng là những kẻ vô đạo đức, lưu manh, thực sự những tên này cần bị lên án mạnh mẽ

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog